N G U Y Ê N H Ô N GT R O N G L O N G M EB E H Ô N G C O N N I N Đ I T Ô I H Ô N G H Ô C T H Â M N Ư Ơ C M Ă T I *

2.Đoạn trích SGK/ 193:N G U Y Ê N H Ô N GT R O N G L O N G M EB E H Ô N G C O N N I N Đ I T Ô I H Ô N G H Ô C T H  M N Ư Ơ C M Ă T I *.Kết luận:- Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ cảm động giữa chú bé Hồng với mẹ .-Cách kể ở đọan trích này xưng “tôi” là bé Hồng .-Người kể chuyện xưng “tôi” thuộc ngôi thứ nhất=> người kể đi sâu miêu tả nội tâm với những diễn biến tinh vi ,phức tạp đang diễn ra trong tâmhồn mình.Tuy nhiên lại không bao quát được các đối tượngII.Luyện tập:-Chuyển đổi ngôi kể ở đoạn trích 1 thành ngôi kể thứ nhất với người kể chuyện là anh thanh niên.*Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò:- GV: hệ thống lại vai trò người kể chuyện ở hai ngôi kể trên- Về nhà các em chuyển đổi ngôi kể ở hai đoạn trích trên theo các ngôi -Soạn bài “ Chiếc Lược Ngà”………�� � ………KẾT QUẢTrên đây là một vài nhận biết và việc làm cụ thể của bản thân tôi trong việc thực hiện theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy – học giúp học sinh hứng thú hơn trong giờ học môn ngữ văn ở trường trung học cơ sở. Qua tiết dạy có vận dụng hình thức thảo luận nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn ngữ văn ở trường trung học sở Phượng Vĩ tôi đã thu được một số kết quả sau:-Tiết học tập làm văn khi xưa trầm lắng ,tẻ nhạt ,chỉ có thầy hỏi trò trả lời thì bây giờ các em cảm thấy thoải mái hơn ,sôi nổi thảo luận với nhau và đưa ra các ý kiến của bản thân.-Giờ học không còn là thầy hỏi rồi tự trả lời mà đã có học trò tham gia đối thoại ,tranh luận -Các em cảm thấy hứng thú hơn không uể oải trong giờ học .-Các em rất thích thú với việc tổ chức trò chơi ,hầu như tất cả học sinh đều muốn tham gia vào cuộc chơi đó -Và đặc biệt có những em học yếu cũng tích cực tham gia trò chơi .Khi học sinh đã tích cực thamgia sôi nổi thì sẽ tránh được hiện tượng không chú ý khi thầy cô giảngC. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊVới hình thức thảo luận nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn ngữ văn ở trường trung học cơ sở đã một phần gây hứng thú hơn trong tiết học ,học sinh đã có sự chuyển biến hơn tích cực giao lưu với thầy cô giáo hơn ,trong mỗi giờ học tất cả học sinh đều tham gia và muốn tham gia vào quy trình dạy –học,các em không còn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài mà cảm thấy hứng thú hơn ,hăng say phát biểu bài hơn.Tuy nhiên đây chưa phải là phương pháp tối ưu nhất bởi vì cũng không phải tiết dạy văn nào chúng ta cũng áp dụng được các trò chơi một cách hiệu quả .Chính vì vậy khi dạy bất kì một tiết học nào chúng ta cũng cần kết hợp rất nhiều các phương pháp khác nhau để đạt hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy của mình. Hình thức thảo luận nhóm thì chúng ta đã áp dụng từ rất lâu và ít nhiều đã đạt kết quả cao trongdạy học,còn hình thức sử dụng trò chơi khi giảng dạy môn ngữ văn chắc chắn đây là hình thức đang còn khá mới mẻ đối với mỗi giáo viên văn .Mặc dù trong quá trình giảng dạy bản thân tôi cũng nhận thấy còn một số thiếu sót ,hạn chế khi áp dụng các hình thức trên .Bởi kinh nghiệm trên chỉ là kinh nghiệm chủ quan của cá nhân tôi và những kinh nghiệm đó bản thân tôi cũng chỉ mới áp dụng ở một số tiết ở lớp 9 trong những tháng gần đây.Tuy nhiên tôi cũng xin được chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp mong góp một chút sức mìnhvào công tác đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường .Trong quá trình thể nghiệm vàviết lý thuyết những kinh nghiệm này không tránh khỏi thiếu sót rất mong được sự góp ý ,chỉnh sửa của lãnh đạo nhà trường cũng như của các đồng nghiệp.Qua việc chia sẻ một chút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy của mình bản thân, tôi cũng rấtmong được sự quan tâm,giúp đỡ của các cấp lãnh đạo:*Về phía nhà trường:Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo về môn văn,sắp xếp để các em học sinh có điều kiện tham khảo,nghiên cứu.Có thể mua thêm máy chiếu để việc giảng dạy thuận lợi hơn.*Về phía lãnh đạo phòng giáo dục:Nên tăng cường mở các hội nghị ,chuyên đề trao đổi về phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.