- YÊU CẦU MỘT EM ĐỌC YÊU CẦU BÀI TẬP , CẢ + TÊN HỘI

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

GV đưa tranh minh hoạ và miêu tả những gì

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trả lời:

thể hiện trong bức tranh?

Tranh vẽ một thiếu niên đang chạy trong

bom đạn với cái giỏ trên tay. Những tiếng

bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt đi

nụ cười trên gương mặt chú bé.

- Lắng nghe.

Tranh vẽ chú bé Ga-vrốt đang đi nhặt

đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân, giữa

làn mưa đạn của kẻ thù. Ga-vrốt là nhân vật

trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn

khổ của nhà văn Pháp Huy-gô. Bài Ga-vrốt

ngoài chiến luỹ là một trích đoạn của tác

phẩm trên.

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc

- Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài

tập đọc

- HS nêu:

+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.

+ Đoạn 2: tiếp theo …… Ga-vrốt nói.

- Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc

theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3

+ Đoạn 3: phần còn lại .

lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS cách phát

âm các tên riêng tiếng nước ngoài, kết hợp

- Lượt đọc thứ 1:

sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn

hoặc giọng đọc không phù hợp.

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

trong bài tập đọc.

phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc.

+ HS nhận xét cách đọc của bạn.

- Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn Bài.

- Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài

+ Giọng Ăng – giôn - ra bình tĩnh.

- Lượt đọc thứ 2:

+ Giọng Cuốc - phây- rắc lúc đầu ngạc

nhiên, sau lo lắng.

+ HS đọc thầm phần chú giải.

+ Giọng Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên,

tinh nghịch.

- 1HS đọc lại toàn bài.

Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hình ảnh

chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn

mưa đạn: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng

lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn. Đoạn

cuối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng

mộ, thán phục chú bé thiên thần.

- HS nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt

- HS đọc thầm đoạn 1.

phần đầu truyện (từ đầu ……… bọn lính

chết gần chiến luỹ)

- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?

- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa

quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để

- GV nhận xét và chốt ý

nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục

* Đoạn 1 cho biết điều gì ?

chiến đấu.

- Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

* Đoạn 1 cho biết do Ga-vrốt ra ngoài

chiến lũy.

đoạn tiếp theo ……… Ga-vrốt nói.

- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm

của Ga-vrốt?

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài

chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới

- GV nhận xét & chốt ý.

làn mưa đạn của kẻ địch. Cuốc-phây-rắc

thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-

vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn

* Ý chính của đoạn 2 là gì ?

lúc hiện giữa làn đạn của giặc, chơi trò ú

tim với cái chết.

- Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm

* Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.

đoạn cuối

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên

thần?

- HS nêu. Dự kiến: Vì thân hình bé nhỏ của

chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên

thần / Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú

bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim

với cái chết / Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp

hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt

đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh đẹp,

chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc

không đụng tới được.

*Tìm ý chính đoạn 3?

* Lòng dũng cảm của Ga-vrốt, chú bé

không sợ chết.

* Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-

*HS đọc thầm lại bài và tìm ND bài?

vrốt.

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng

* HS đọc tiếp nối nhau đoạn truyện theo

cách phân vai.

đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho

trong bài

phù hợp.

- GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm

lời các nhân vật trong truyện.

- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc

- Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.

- HS đọc trước lớp.

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc

diễn cảm (Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài

……… một cách ghê rợn).

- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách

theo cách phân vai) trước lớp.

đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- HS nêu. Dự kiến: Ga-vrốt là một cậu bé

- GV sửa lỗi cho các em.

anh hùng / Em rất khâm phục lòng dũng

cảm của cậu bé Ga-vrốt ………