ĐỔI MỚI KHÂU RA ĐỀ

2. Đổi mới khâu ra đề: (Đổi mới hình thức và nội dung)- Bám sát mục tiêu chung của GD, mục tiêu của chơng trình cấp học của môn học, đợccụ thể hoá bằng chuẩn kĩ năng, chuẩn kiến thức.-Nội dung kiểm tra cần , bám sát yêu cầu của chơng trình, đánh giá đợc cả kiến thức, kỹ băng, thái độ của học sinh.- Đề kiểm tra phải đánh giá khách quan, chính xác năng lực học tập của học sinh.- Kết hợp nhiều hình thức đánh giá: Đánh giá của thày với trò, giữa trò với trò và tự đánh giá bản thân của trò.- Kết hợp giữa kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra định kì, giữa hình thức TN khách quan và tự luận, đặc biệt chú ý câu hỏi thực hành và câu hỏi vận dụng.* Tuân thủ qui trình xây dựng đề kiểm tra:-Theo yêu cầu đổi mới, nội dung đề kiểm tra phải phản ánh đợc mức độ nhận thức của học sinh ở các mức độ:+) Nhận biết: Câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại một kiến thức đã biết, học sinh dựa vào trí nhớ để làm bài.+) Thông hiểu: yêu cầu học sinh tổ chức, sắp xếp lại các kiến thức đã học diễn đạt lại bằng ngôn từ của mình.+) Vận dụng: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào một tình huống mới để giải thích những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống…..- Để tránh việc ra đề theo cảm tính, dẫn đến tình trạng đề ra không đúng trọng tâm, quá dễ, hoặc quá khó không đánh giá đợc chính xác trình độ nhận thức của học sinh việc xây dựng đề phải tuân theo một qui trình chặt chẽ:+ Bớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra.+ Bớc 2: Xác định mục tiêu dạy học: Xây dựng đề kiểm tra cần xác định chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thực hiện ở năng lực, hành vi hay năng lực phát triển ở học sinh. ( Kiến thức, kĩ năng, thái độ )+ Bớc 3: Thiết lập ma trận 2 chiều: Lập một bảng có hai chiều, một chiều thờng là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh 3 mức độ (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng )+ Bớc 4: Thiết kế câu hỏi, bài tập.