430  → + + (1) QUÁ TRÌNH NHƯỜNG ELECTRON

22,4

3

0  → + + (1)

Quá trình nhường electron: Fe Fe 3e

n = 11,2 ⋅ =

∑ e nh−êng

Số mol electron nhường là: 3 0,6 (mol) (*)

56

+

+ +  → (2)

5

2

Quá trình nhận electron của NO:

N

3e

Số mol electron do NO nhận là: n e (NO nhËn) = 3 × 0 , 15 = 0 , 45 (mol) (**)

Áp dụng ñịnh luật bảo toàn electron, ta có: ∑ n e nh−êng = ∑ n e nhËn ∑ n e nh−êng = n e (NO nhËn) + n e (X nhËn)

⇒ n e (X nhËn) = ∑ n e nh−êng − n e (NO nhËn) = 0,6 − 0,45 = 0,15 (mol)

+ +

n)

5 (5

+ (3)

→

Gọi n là số electron mà X nhận. Ta có:

ne

0 = Từ ñó suy ra X là NO 2 .

,

15

⇒ n = 1 .

0

Ví dụ 23. ðể m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối

lượng 12 gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy

giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Tính khối lượng m của A?

Hướng dẫn giải:

Sơ ñồ các biến ñổi xảy ra:

Fe

dd HNO 3

FeO

Fe B NO

Fe 3 O 4

m A gam 12 gam 2,24 lÝt (®ktc)

Fe 2 O 3

Copyright © 2007 Lê Phạm Thành E-mail: [email protected] Trang 9/14

n = m ⋅

Số mol electron nhường là: 3 (mol) (*)

Các quá trình nhận electron:

+) Từ sắt  → oxit: O 2 + 4e  → 2O -2 (2)

m

n e (O

2

nhËn) = 12 − ⋅ = −

4 12

Số electron do O 2 nhận là: (mol)

8

32

+ +  → (3)

+) Từ oxit  → muối Fe 3+ :

Số electron do N nhận là: n e (N nhËn) = 3 × 0 , 1 = 0 , 3 (mol)

n = 12 − +

∑ e nhËn

⇒ Tổng số electron nhận là: 0,3 (mol) (**)

12

3 m

∑ e nh−êng e nhËn

Áp dụng ñịnh luật bảo toàn electron ta có 0,3

n

n = ∑ ⇒ × = − +

⇒ m = 10,08 (gam).

*** *** *** *** *** *** *** ***  ***  ***  ***  ***  ***  ***  ***  *** 

§§§§6666. P . P . P . PHƯƠNG PHÁP B HƯƠNG PHÁP B HƯƠNG PHÁP B HƯƠNG PHÁP BẢẢẢẢO TOÀN ĐI O TOÀN ĐI O TOÀN ĐIỆỆỆỆN TÍCH O TOÀN ĐI N TÍCH N TÍCH N TÍCH

Nguyên tắc của phương pháp: “Trong một dung dịch nếu tồn tại ñồng thời các ion dương và âm thì

theo ñịnh luật bảo toàn ñiện tích: tổng số ñiện tích dương bằng tổng số ñiện tích âm”.

ðây chính là cơ sở ñể thiết lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các ion trong dung dịch.

Ví dụ 24. Kết quả xác ñịnh nồng ñộ mol/lít của các ion trong một dung dịch như sau:

Ion: Na + Ca 2 + NO 3 Cl HCO 3

Số mol: 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025

Hỏi kết quả ñó ñúng hay sai? Tại sao?

Tổng số ñiện tích dương: 0,05 + 2.0,01 = 0,07 (mol)

Tổng số ñiện tích âm: 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075 (mol)

Ta thấy tổng số ñiện tích dương ≠ tổng số ñiện tích âm ⇒ kết quả xác ñịnh trên là sai!

Ví dụ 25. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d trong dung dịch chứa a mol Na + , b mol Ca 2+ , c mol

HCO và d mol Cl¯ . 3

Áp dụng ñịnh luật bảo toàn ñiện tích, ta có: a + 2b = c + d.

§7. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP KH KH KHỐ KH Ố Ố ỐI I I I LƯ LƯ LƯ LƯỢ Ợ ỢNG Ợ NG NG NG MOL MOL MOL MOL TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH

§7.

Khối lượng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lượng của một 1 mol hỗn hợp ñó:

M

.n

Trong ñó: +) m hh là tổng số gam của hỗn hợp

i

M m

= n

= =

1

hh

+) n hh là tổng số mol của hỗn hợp

+) M i là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp

=

+) n i là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp

Copyright © 2007 Lê Phạm Thành E-mail: [email protected] Trang 10/14

Chú ý: +) M min < M < M max

+) Nếu hỗn hợp gồm 2 chất có số mol của hai chất bằng nhau thì khối lượng mol trung bình

của hỗn hợp cũng chính bằng trung bình cộng khối lượng phân tử của 2 chất và ngược lại.

Phương pháp này ñược áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơ và hữu cơ, ñặc biệt

là ñối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất ñơn giản và ta có thể giải một cách dễ

dàng. Sau ñây chúng ta cùng xét một số ví dụ.

Ví dụ 26. Hòa tan 2,97 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu ñược 448

ml khí CO 2 (ñktc). Tính thành phần % số mol của mỗi muối trong hỗn hợp.

Các phản ứng xảy ra: CaCO 3 + 2HCl  → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ (1)

BaCO 3 + 2HCl  → BaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ (2)

0,448

n hh = CO

2

= =

Từ (1), (2) ⇒ 0,02 (mol)