BÀI 34. HÒA TAN HOÀN TOÀN 8,94 GAM HỖN HỢP GỒM NA, K VÀ BA VÀO NƯỚC, T...

1. Phương pháp giải chung:

Phương pháp chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với các pp khác như bảo toàn khối

lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích

Khi làm dạng này cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Khi cho kim loại tác dụng với các axit H

2

SO

4

và HNO

3

thì:

- Tổng số mol H

2

SO

4

phản ứng bằng = nSO

42-

trong muối + n của sản phẩm khử( SO

2

, S, H

2

S)

Mà số mol SO

42-

trong muối = tổng số mol e nhường chia 2= Tổng số mol e nhận chia 2.

- Tổng số mol HNO

3

phản ứng = nNO

3-

trong muối + n của sản phẩm khử( NO

2

, NO, N

2

O, N

2

,NH

3

)

Lưu ý: nếu sản phẩm khử là N

2

, N

2

O thì phải nhân thêm 2

Mà số mol NO

3-

trong muối bằng tổng số mol e nhường = tổng số mol e nhận

+ Tất cả các chất khi tác dụng với 2 axit trên đều lên mức oxi hóa cao nhất

+ Ion NO

3-

trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO

3

loãng

+ Khi phản ứng hóa học có HNO

3

đặc thì khí thoát ra thong thường là NO

2

, HNO

3

loãng là NO. Tuy nhiên

với các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn thì khi tác dụng với HNO

3

loãng thì HNO

3

có thể bị khử thành N

2

O,

N

2

hoặc NH

3

( trong dung dịch HNO

3

là NH

4

NO

3

)

+ Đối với oxit sắt: nếu trong một hỗn hợp nFeO= nFe

2

O

3

thì coi hỗn hợp FeO, Fe

2

O

3

là Fe

3

O

4

+ Nếu một bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố đó

trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo boàn e áp dụng chung cho cả bài toán

VD: ( Bài tập 1: Đề bài bên dưới)

Ta có thể tóm tắt bài tập này như sau:

Fe +O

2

→ hỗn hợp X( có thể có: Fe, FeO, Fe

2

O

3

và Fe

3

O

4

) + HNO

3

Fe

3+

Như vậy: Ban đầu từ: Fe

o

→ Fe

3+

+ 3e O

2

+ 4e→ 2O

2-

và N

+5

+ 3e → N

+2

Mol: m/56 3m/56 (3-m)/32 (3-m)/8 0,075 0,025

Theo bảo toàn e: 3m/56 = (3-m)/8 + 0,075. Giải phương trình này ta được m= 2,52 gam

Như vậy với bài toán dạng: Nung m gam bột Fe trong oxi ( hoặc để m gam bột Fe trong không khí) sau

một thời gian thu được a gam hh X( gồm Fe và các oxit). Cho X tác dụng với dung dịch HNO

3

thu được

khí N

x

O

y

duy nhất ở đktc thì giữa: m, a, x có mối quan hệ sau

hoặc

Trong đó : b là số e nhận

+ Khi Fe tác dụng với HNO

3

, nếu sau phản ứng Fe còn dư thì Fe sẽ tác dụng với Fe(NO

3

)

3

tạo thành

Fe(NO

3

)

2

+ Riêng với Fe

2+

vẫn còn tính khử nên khi tác dụng với NO

-

trong H

+

thì đều tạo ra Fe

3+