CHO HAI ĐƯỜNG TRỊN (O; 20CM) VÀ (O’; 15CM) CẮT NHAU TẠI A VÀ B. BIẾT...

Bài 6: Cho hai đường trịn (O; 20cm) và (O’; 15cm) cắt nhau tại A và B. Biết AB = 24cm và O và O’

nằm về hai phía so với dây chung AB. Vẽ đường kính AC của đường trịn (O) và đường kính AD của

đường trịn (O’).

a) CMR: Ba điểm C, B, D thẳng hàng.

b) Tính độ dài đoạn OO’.

c) Gọi EF là tiếp tuyến chung của hai đường trịn (O) và (O’) (E, F là các tiếp điểm).

CMR: Đường thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn thẳng EF.

HD:

a) CMR: Ba điểm C, B, D thẳng hàng:

+ (O) cĩ ABC nội tiếp chắn nửa đường trịn

đường kính AC   ABC = 90

0

(1)

+ (O’) cĩ ABD nội tiếp chắn nửa đường trịn

đường kính AD ABD = 90

0

(2)

+ Từ (1) và (2) CBD = ABC + ABD = 180

0

Ba điểm C, B, D thẳng hàng.

b) Tính độ dài đoạn OO’:

+ (O) và (O’) cắt nhau tại A và B OO’ là đường

trung trực của AB.

1

2 AB = 12 (cm).

+ Gọi H là giao điểm của OO’ và AB OO’ AB tại H; HA = HB =

+ AHO vuơng tại H OH OA

2

HA

2

= 20

2

12

2

16 (cm).

+ AHO’ vuơng tại H O H ' O A '

2

HA

2

= 15 12

2

2

9 (cm).

Suy ra: OO’ = OH + O’H = 16 + 9 = 25 (cm).

c) CMR: Đường thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn thẳng EF:

+ Gọi K là giao điểm của AB và EF.

+ OEK vuơng tại E KE

2

OK

2

OE

2

(1)

+ OHK vuơng tại H OK

2

OH

2

HK

2

(2)

+ Từ (1) và (2) KE

2

= (OH

2

+ HK

2

) – OE

2

= 16

2

+ HK

2

– 20

2

= HK

2

– 144 (*).

+ O’FK vuơng tại F KF

2

O K '

2

O F '

2

(3)

+ O’HK vuơng tại H O K '

2

O H '

2

HK

2

(2)

+ Từ (3) và (4) KF

2

= (O’H

2

+ HK

2

) – O’F

2

= 9

2

+ HK

2

– 15

2

= HK

2

– 144 (**).

 

K là trung điểm của EF

   

KE KF EF +Từ (*) và (**) KE = KF

2 2

KE = KF

Mà:

AB đi qua trung điểm của EF (đpcm).