4, 3TƯƠNG TỰ, AH BH CH DH1, 2, 3, 4 CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM CỦ...

4

,

3

Tương tự, AH BH CH DH

1

,

2

,

3

,

4

cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, suy ra

d d d d đồng quy.

, , ,

A B C D

Ví dụ 11. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Gọi H K , là hình chiếu của B

trên ACCD M N ; , là trung điểm của AD HK , . Chứng minh D BMN là tam giác

vuông.

Giải. Từ B kẻ BE ^ AD . Theo bài toán 1 ta có

D

E H K thẳng hàng.

, ,

M

A

E

Tứ giác BEDK BHKC , nội tiếp  EDB = EKB ;

H

BHK + BCD = 180

0

.

N

Mặt khác BAD + BCD = 180

0

BAD = BHK

K

 D D đồng dạng;

BHK BAD

,

C

MA = MDNH = NK  D ABM , D HBN đồng

B

dạng  AMB = BNE

Suy ra tứ giác BEMN nội tiếp; Mà BE ^ ADBN ^ MN . Vậy D BMN vuông.

Ví dụ 12. Cho tam giác ABC BE CK , , là các đường cao của tam giác ABC . Gọi

P Q , là hình chiếu của E trên BC CK , . Chứng minh rằng

A

PQ đi qua trung điểm của KE .

HE

Giải. Từ E hạ EH ^ AB , theo giả thiết EP ^ BC ,

EQ ^ CK , tứ giác BKEC nội tiếp.

Theo bài toán 1 ta có P Q H , , thẳng hàng.

KQ

Tứ giác KHEQ

BCP

Trang 48

   90

0

EHK = HKQ = KQE =  KHEQ là hình chữ nhật. KE HQ , là đường chéo,

chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Suy ra đpcm.

Ví dụ 13. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Gọi P Q R , , là hình chiếu của D

trên BC CA AB , , . Chứng minh rằng PQ = QR khi và chỉ khi các đường phân giác của

ABC  và ADC cắt nhau trên AC .

Giải. Theo giả thiết ta có P Q R , , thẳng hàng.

DPCQ là tứ giác nội tiếp  DCA = DPR .

Tương tự, DAC = DRP .

Suy ra D DCA , D DPR đồng dạng. Tương tự,

R

D D ; D DBC , D DRQ đồng dạng

DAB , DQP

D

DB QR

.

DA DR BC QR BA

 = = =

DC DP PQ PQ BC

DB BA

PQ = QR khi và chỉ khi DA BA

DC = BC  đường phân giác ABC ADC   , cắt nhau trên

AC .

Ví dụ 14. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( ) O , có trực tâm H , D

điểm trên cung nhỏ BC . Dựng hình bình hành ADCE , K là trực tâm của tam giác

ACE . Gọi P Q , là hình chiếu của K trên BC AB , . Chứng minh rằng PQ đi qua trung

điểm của HK . (Olympic Việt Nam – 2004)

N

Giải. Theo giả thiết ta có ADC = AEC K , là trực tâm

D  ^

AEC EK AC

  180

0

  180

I

AKC + AEC =  AKC + ADC =  tứ giác

ADCK nội tiếp  K Î ( ), O EK cắt AC tại I , suy ra

P Q I thẳng hàng (đường thẳng Simson).

Giả sử AH cắt ( ) O tại M và cắt PQ tại N , suy ra

MN KP ; KQ ^ AB KP , ^ BCBQKP là tứ giác nội

//

M

tiếp  QBK = AMK = QPK MPKN nội tiếp  MPKN

là hình thang cân  KN = PM .

Mặt khác, PH = PMPH = KNHPKN là hình bình hành  NP HK , cắt nhau

tại trung điểm mỗi đoạn  PQ đi qua trung điểm HK .

Ví dụ 15. Cho hai đường tròn ( ),( ) O

1

O

2

cắt nhau tại AB . Một đường thẳng d

thay đổi qua A cắt ( ),( ) O

1

O

2

lần lượt tại C D , ( A nằm giữa C D , ). Tiếp tuyến tại C của

( ) O

1

và tại D của ( ) O

2

cắt nhau tại M . Gọi P Q , lần lượt là hình chiếu vuông góc của

B xuống hai tiếp tuyến. Chứng minh rằng PQ tiếp xúc với một đường tròn cố định.

Trang 49

Giải. MC MD , là tiếp tuyến của

   

( ),( ) O OABC = MCA ABD , = MDA

1 2

   180

0

 = + = -

CBD MCD MDC CMD

  180

0

 + =  nội tiếp.

CBD CMD MCBD

Hạ BH ^ CD . Áp dụng định lý Simson cho

điểm B đối với tam giác MCD ta có P H , ,Q thẳng

O

1

O

2

hàng; A B , cố định, suy ra H nằm trên đường tròn

đường kính AB . Nên, PQ luôn tiếp xúc với đường

tròn đường kính AB .

BÀI TẬP