TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỂU THỨC SAU

Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau :

A = 5x(4x

2

- 2x + 1) – 2x(10x

2

- 5x - 2) với x = 15.

1

B = 5x(x - 4y) - 4y(y - 5x) với x =

; y =

2

5

1

; y = 2.

C = 6xy(xy – y

2

) - 8x

2

(x - y

2

) - 5y

2

(x

2

- xy) với x =

1

y – 2) với y = -

2

D = (y

2

+ 2)(y - 4) – (2y

2

+ 1)(

3

DẠNG 4: CM BIỂU THỨC CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO GIÁ TRỊ

CỦA BIẾN SỐ.

* Phương pháp:

- Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC

- Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng với nhau để rút gọn biểu thức.

- Nếu biểu thức sau khi rút gọn là một hằng số thì kết luận biểu thức hông phụ thuộc

vào biến số.

* Bài tập vận dụng.

Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến số:

A = (3x - 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x + 7)

B = (x - 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7

D = x(2x + 1) – x

2

(x + 2) + (x

3

– x + 3)

E = 4(x – 6) – x

2

(2 + 3x) + x(5x – 4) + 3x

2

(x – 1)

DẠNG 5: CHỨNG MINH CÁC ĐẲNG THỨC:

- Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC để

biến đổi vế phức tạp của đẳng thức sao cho kết quả bằng vế còn lại, khi đó đẳng thức được

chứng minh.

- Nếu cả hai vế đằng thức cùng phức tạp, ta có thể biến đổi đồng thời cả 2 vế của

đẳng thức sao cho chúng cùng bằng 1 biểu thức thứ ba, hoặc cũng có thể lấy biểu thức vế

trái trừ biểu thức vế phải và biến đổi có kết quả bằng 0 thì chứng tỏ đẳng thức đã cho được