PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIANO TỐC ĐỘ TĂNG (GIẢM) ĐỊNH GỐC

Bài 5: Phân tích dãy số thời gian

o Tốc độ tăng (giảm) định gốc: phản ánh sự biến động tương đối giữa những

khoảng thời gian dài, thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định.

A

i i

y

i

y

1

y

i

1 T

i

1 (lần) i =

y

1

y

1

y

1

2,n

Ví dụ: Với ví dụ 1 trong phần 5.1.1.1, ta có:

Năm 2004 2005 2006 2007 2008Doanh thu (tỷđồng) 25 29 36 50 60a

i

(lần) a

2

= 0,16 a

3

= 0,24 a

4

= 0,39 a

5

= 0,20A

i

(lần) A

2

= 0,16 A

3

= 0,44 A

4

= 1,00 A

5

= 1,40

Lưu ý: Không có mối quan hệ giữa tốc độ tăng (giảm) liên hoàn và định gốc.

o Tốc độ tăng (giảm) bình quân: phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện của hiện

tượng trong một thời gian nghiên cứu.

a t 1 (lần) hay a t 100 (%)

a t 1 = 1,245 – 1 = 0,245 lần (hay 24,5%)

Vậy, trong giai đoạn 2004 – 2008, doanh thu của doanh nghiệp A tăng trung

bình 0,245 (lần/năm) hay 24,5%/năm.

Chú ý

a cũng chỉ nên sử dụng khi dãy số có cùng xu hướng.

Trong thống kê luôn luôn phải sử dụng kết hợp số tuyệt đối và số tương đối, bởi

nhiều hiện tượng mặc dù có cùng tốc độ tăng (giảm) nhưng giá trị tuyệt đối của nó

lại hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi gốc so sánh, có

nghĩa là cùng một tốc độ như nhau nhưng chỉ tiêu nào có gốc so sánh lớn hơn thì

lượng tăng (giảm) tuyệt đối của nó cũng lớn hơn. Trong thống kê, người ta thường

sử dụng chỉ tiêu sau để phản ánh mức độ tăng (giảm) của hiện tượng.

5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

Là sự kết hợp giữa chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối và

chỉ tiêu tốc độ tăng (giảm).

Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng

(giảm) liên hoàn phản ánh sự kết hợp giữa số tương

đối và số tuyệt đối. Cụ thể, nó biểu hiện cứ 1% tăng

hay giảm liên hoàn thì tương ứng với 1 trị số tuyệt đối

là bao nhiêu.

Công thức tính:

g

i i i

y

i 1

a

i

(%) y

i

100 100

g

i

: là số tuyệt đối, nên đơn vị tính tương ứng với đơn vị tính của chỉ tiêu nghiên cứu.

v1.0

97Doanh thu (tỷ đồng) 25 29 36 50 60g

i

(tỷ đồng) g

2

= 0,25 g

3

= 0,29 g

4

= 0,36 g

5

= 0,50

Lưu ý: Trên thực tế, ngườ i ta không dùng chỉ tiêu giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ

tăng (giảm) định gốc vì nó luôn là 1 hằng số.

G

i i i

y

1

const

A

i

(%)

i

100 100

y

1

Không có G

i

nên không có mối liên hệ giữa G

i

và g

i

, do đó cũng không có g .

Bên cạ nh việc phân tích sự biến động của dãy số thời gian, một vấn đề rất quan trọng

là phải thấy được xu hướng biến động của hiện tượng.

5.3. Một số phương pháp biểu diễn xu hướng biến động cơ bản của hiện

tượng

5.3.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng

biến động cơ bản của hiện tượng

Hiện tượng biến động qua thời gian, chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhóm nhân tố, trong đó:

Các nhân tố chủ yếu, tác động đến hiện tượng và quyết định xu hướng phát triển

cơ bản của hiện tượng.

Các nhân tố ngẫu nhiên tác động một cách ngẫu nhiên làm cho hiện tượng sai lệch

so với xu hướng chung.

Vấn đề đặt ra là phải loại trừ những nhân tố ngẫu

nhiên và làm bộc lộ ra những nhân tố cơ bản. Mục

đích chung của các phương pháp này là loại bỏ

những nhân tố ngẫu nhiên. Nhưng để thực hi ện

được các phương pháp này, điều ki ện đầu tiên là

phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các

mức độ của hiện tượng trong dãy số.

5.3.2. Các phương pháp

ểu diễn xu hướng biến

bi động cơ bản của hiện

Thống kê sử dụng 4 phương pháp cơ bản dưới đây:

5.3.2.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Nội dung: Mở rộng thêm khoảng cách thời gian bằng cách ghép một số thời gian

liền nhau vào thành một khoảng thời gian dài hơn.

Ví dụ: Mở rộng khoảng cách thời gian từ tháng thành quý, từ quý thành năm...

Mục đích là để từ dãy số không có hoặc chưa thể hiện rõ tính quy luật thành dãy số

xuất hiện tính quy luật (triệt tiêu ngẫu nhiên để biểu hiện xu hướng).

Vận dụng: Mở rộng khoảng cách thời gian được vận dụng với dãy số thời kỳ có

khoảng cách thời gian tương đối ngắn, nhiều mức độ và chưa thấy rõ được xu

hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.

Thời gian dài – ngắn mang ý nghĩa tương đối, phụ thuộc vào đặc điểm của hiện

tượng và từng loại chỉ tiêu khác nhau.