PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIANKHI ĐÓ, CÁC GIÁ TRỊ A0, A1 Ở TRÊN ĐƯỢC XÁC Đ...

Bài 5: Phân tích dãy số thời gian

Khi đó, các giá trị a

0

, a

1

ở trên được xác định bằng phương pháp bình phương

nhỏ nhất và được tính theo công thức:

65 3,5 16,43

a ty ty = 2,567

1

2t

15,17 3,5

2

a

0

= y – a

1

t = 16,43 2,567 3,5 = 7,446

Vậy hàm xu thế tuyến tính biểu diễn biến động sản lượng sản xuất của doanh

nghiệp qua thời gian là:

t

= 7,446 + 2,567t

o Lựa chọn hàm xu thế nào thì tốt?

Với một dãy số liệu, người ta có thể xây dựng nhiều hàm xu thế khác nhau.

Liệu hàm xu thế nào là tốt?

Khi đó, từ các hàm xu thế, người ta tính sai số chuẩn của mỗi hàm xu thế và

chọn dạng hàm cho sai số chuẩn nhỏ nhất.

S (y

t

t

)

2

e

n p

Trong đó:

y

t

: Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t.

t

: Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế.

n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian.

p: Số lượng các tham số của hàm xu thế (hàm tuyến tính: p = 2; parabol: p = 3;

hypebol: p = 2; hàm mũ: p = 2).

5.3.2.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

Khái niệm: Biến động thời vụ là sự biến động

của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong

từng thời gian nhất định.

Nguyên nhân của biến động thời vụ là do ảnh

hưởng của điều kiện tự nhiên và tập quán sinh

hoạt của dân cư. Ảnh hưởng nhiều nhất là

trong các ngành nông nghiệp, du lịch và các

ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông

nghiệp, các ngành khai thác... Biến động thời

vụ làm cho hiện tượng lúc thì mở rộng, khẩn trương, khi thì thu hẹp, nhàn rỗi.

Biến động thời vụ thường gây ra tình trạng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của ngành đó và các ngành có liên quan. Vì vậy, việc nghiên cứu biến

động thời vụ cho phép chủ động trong công tác quản lý kinh tế - xã hội, lập kế

hoạch sản xuất hay hoạt động nghiệp vụ thích hợp, hạn chế ảnh hưởng đến sản

xuất và sinh hoạt xã hội.

102

v1.0

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu biến động thời vụ thường dựa vào nguồn số

liệu trong nhiều năm, ít nhất là 3 năm và sử dụng phương pháp tính chỉ số thời vụ.

Công thức tính

o

Đối với dãy số không có xu thế: Dãy số không có xu thế là dãy số mà các mức

độ theo thời gian tương đối ổn định: cùng kỳ từ năm này qua năm khác không

có biểu hiện tăng giảm rõ rệt (biến động thời vụ không có xu thế).

y0Thời gian

× 100

Công thức: I

i

= y

i

y

0

Trong đó: I

i

: Chỉ số thời vụ của thời gian thứ i (có thể là tháng, quý,...).

y

i

: Mức độ bình quân của thời gian i qua các năm.

y

0

: Mức độ bình quân chung của dãy số.

I

i

> 100% cho biết: Sự biến động của hiện tượng ở thời gian i tăng, tức đây là

thời kỳ bận rộn và ngược lại.

Ví dụ: Mức tiêu thụ hàng hóa trong 3 năm của doanh nghiệp A như sau:

Năm Mức tiêu thụ hàng hóa (triệuđồng) yi I

i

(%)Quý 2006 2007 2008I 4.489 4.589 4.574 4.551 63.86II 7.957 8.296 8.000 8.084 113.46III 9.450 9.524 9.514 9.496 133.27IV 6.376 6.294 6.444 6.371 89.41∑ 28.272 28.703 28.532 400.00

 Tính các mức độ bình quân của từng quý qua 3 năm y

i

.

y

1

4.489 4.589 4.574 4.551 (triệu đồng)

3

Tương tự với các qúy khác (kết quả như trên bảng).

 Tính mức độ bình quân chung:

y

0

28.272 28.703 28.532 7.126 (triệu đồng)

12

 Tính các chỉ số thời vụ cho từng quý I

i

:

I

1

y

1

100 4.551 100 63,87%

y

0

7.126

I

i

của các quý khác tính tương tự (kết quả cho ở bảng trên).