VIẾT CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA 3 SỐ NHẬP TỪ BÀN PHÍM CÓ PHẢI LÀ 3 CẠNH TAM...

3. - BAI 3. - BAI
BAI

3. Tư duy – Thái độ:

-Tích cực, chủ động trong thực hành .

II. PHƯƠNG TIỆN CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

-Phương tiện: SGK tin11, phòng máy, chương trình soạn và kiểm tra trên máy, máy chiếu.

Học sinh:

-Phương tiện: SGK 11, đọc trước SGK , xem lại khái niệm,xem trước các chương trình đơn giản để soạn

thảo trên máy và chạy thử.

III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:

Tiết :15

Ngày soạn : 27/9

Ngày dạy : 30/9

TIẾT 1

.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.

.Kiểm tra bài cũ: không

.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

NỘI DUNG

SINH

 Hoạt động 1: Làm quen với chương trình sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và các công cụ hiệu chỉnh chương

trình.

Tập viết và chạy chương trình bài toán: nhập từ bàn

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu.

phím 3 số nguyên dương a,b,c và kiểm tra xem chúng

HS: Theo dõi SGK.

có là bộ số Pitago hay không?

GV: Yêu cầu học sinh nêu khái niệm về bộ

Program ct;

số pitago.

Uses crt;

HS: Theo dõi và nêu khái niệm bộ số pitago:

Var a,b,c:integer;

tổng bình phương của hai số bằng bình phương

a2,b2,c2:longint;

của số còn lại.

begin

GV: Hỏi: Để kiểm tra 3 số nhập có là bộ số

clrscr;

pitago không ta kiểm tra như thế nào?

write('a,b,c:');

HS: Ta kiểm tra: a

2

=b

2

+c

2

, b

2

=a

2

+c

2

, c

2

=a

2

+b

2

readln(a,b,c);

Ví dụ bộ số pitago: a=3, b=4, c=5.

a2:=a;

GV: Yêu cầu học sinh soạn chương trình vào

b2:=b;

máy.

c2:=c;

HS: Gõ chương trình và chạy máy:

a2:=a2*a;

b2:=b2*b;

GV: Yêu cầu học sinh lưu chương trình với

c2:=c2*c;

tên pytago.pas ( F2 và gõ tên).

If (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or (c2=a2+b2) then

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện từng lệnh

writeln(' 3 so da nhap la bo so pitago')

của chương trình. (F7 và nhập giá trị

else writeln(' 3 so khong la bo so pitago');

a=3,b=4,c=5).

readln

GV: Yêu cầu học sinh tự tìm thêm bộ dữ liệu

end.

là bộ số pitago và so sánh.

HS: Làm theo yêu cầu giáo viên.

.Củng cố:

-Dịch chương trình: Alt+F9

-Chạy chương trình: Ctr+F9

.Dặn dò bài tập về nhà:

-Xem lại bài thực hành, chuẩn bị bài thực hành tiếp.

.Rút kinh nghiệm bổ sung:

...

------

Tiết :16

TIẾT 2

Ngày dạy : 5/10

.Kiểm tra bài cũ: Thông qua thực hành kiểm tra 1 số học sinh.

SINH

NỘI DUNG

 Hoạt động: Làm quen với chương trình sử dụng cấu trúc lặp và các công cụ hiệu chỉnh chương trình.