-HỌC TẬP NGHIÊM TÚC VỀ LẬP TRÌNH

4. - BAI 4. - BAI 4. - BAI
BAI

4. Tư duy – Thái độ:

-Học tập nghiêm túc về lập trình.

II. PHƯƠNG TIỆN CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

-Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.

-Phương tiện: Phấn màu, thước kẻ, SGK tin11, SGV.

Học sinh:

-Sách giáo khoa, đọc trước SGK, thực tiễn.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.

.Kiểm tra bài cũ: không

.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH

NỘI DUNG

 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.

GV: Đặt vấn đề: mọi bài toán có thuật toán

đều có thể giải được trên máy tính. Các bước

để giải một bài toán: +Xác định bài toán.

+Xây dựng thuật toán khả thi.

+Lập trình.

HS: Chú ý lắng nghe.

GV: Yêu cầu học sinh: Xác định các yếu tố

input và output của bài toán giải phương trình

bậc nhất ax+b=0:

B1: Nhập a,b

B2: Nếu a<>0, kết luận: x=-b/a

B3: Nếu a=0 và b<>0, kết luận: vô nghiệm

B4: Nếu a=0 và b=0, kết luận: vô số nghiệm

HS: Xác định:

Input: a,b

Output: nghiệm duy nhất: x=-b/a, vô nghiệm, vô

số nghiệm.

GV: Diễn giảng: hệ thống các bước này gọi là

thuật toán.

Hỏi: nếu diễn đạt thuật toán cho máy hiểu em

dùng ngôn ngữ gì?

HS: Dùng ngôn ngữ lập trình.

Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng một cấu

GV: Diễn giảng: Hoạt động để diễn đạt 1 thuật

trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập

toán thông qua 1 ngôn ngữ lập trình gọi là lập

trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán .

trình.

Yêu cầu: đọc SGK và cho biết khái niệm lập

trình.

HS: Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu

và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô

tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

GV: Hỏi: kết quả của hoạt động lập trình là gì?

HS: Được một chương trình.

GV: Yêu cầu: Ghi các loại ngôn ngữ lập trình

đã biết.

-Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ

HS: Có 3 loại ngôn ngữ lập trình:

và ngôn ngữ bậc cao.

+Ngôn ngữ máy

+Hợp ngữ.

+Ngôn ngữ bậc cao.

-Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực

GV: Hỏi: em hiểu như thế nào là ngôn ngữ

tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.

máy và ngôn ngữ bậc cao?

-Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung

HS: Ngôn ngữ máy: các lệnh được mô tả thành

không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó

các bit 0,1. Chương trình viết trên ngôn ngữ

phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.

máy được nạp vô bộ nhớ và thực hiện ngay.

Ngôn ngữ bậc cao:lệnh được mô tả gần

ngôn ngữ con người.

Chương trình phải được chuyển đổi thành chương

trình trên ngôn ngữ máy.

=>Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương

GV: Hỏi: Để chuyển đổi chương trình viết

trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn

bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy

ngữ máy để máy có thể thi hành được.

phải làm sao?

HS: Sử dụng chương trình dịch để chuyển đổi.

GV: Hỏi: Tại sao không lập trình trên ngôn

ngữ máy mà phải làm trên ngôn ngữ bậc cao?

HS: Lập trình trên ngôn ngữ bậc cao dễ viết

hơn.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình dịch: thông dịch và biên dịch.

GV: Đặt vấn đề: Giới thiệu đất nước mình cho

một du khách nước ngoài:

C1: cần một người biết tiếng Anh dịch từng câu

Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch

nói của em cho người khách.

C2: Soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy rồi

+ Biên dịch (Compiler): Thực hiện các bước sau:

dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh cho

-Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng

người khách.

đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn .

HS: Chú ý lắng nghe ví dụ đưa ra và thảo luận

để tìm ví dụ tương tự.

-Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương

trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho

máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần.

biết các bước trong tiến trình thông dịch và

biên dịch.

+ Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lượt từng câu

lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy.

HS: Tìm hiểu và trả lời:

Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các

Biên dịch: ( cần thực hiện nhiều lần)

bước sau:

Thông dịch: (Phù hợp với môi trường

-Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong

đối thoại giữa người và máy)

chương trình nguồn

-Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu

lệnh trong ngôn ngữ máy.

-Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được .

.Củng cố:

-Lập trình và ngôn ngữ lập trình.

-Hai loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch.

.Dặn dò bài tập về nhà:

-Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với những lập trình có trình độ như thế nào?

-Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng biên dịch và một số sử dụng kĩ thuật thông dịch.

-Xem trước bài mới.

.Rút kinh nghiệm bổ sung:

………

------

Tiết :2

Ngày soạn : 9/8

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Ngày dạy : 12/8