TẬP HỢP CÁC ĐIỂM K . THEO TÍNH CHẤT CỦA TRỰC TÂM , NẾU K LÀ GIAO...

2.Tập hợp các điểm K .

Theo tính chất của trực tâm , nếu K là giao điểm của SH với đường tròn ngoại

tiếp tam giác SBC thì K và H đối xứng với nhau qua đường thẳng BC .

Gọi E là giao điểm của SH với BC , ta có BC ( SAH ) , suy ra BC AE ; E

hình chiếu vuông góc của A lên BC nên E cố định.

( )

⊥ ⊥

AH SBC AH SE .

Trong mặt phẳng cố định ( ) E,d , AHE 90 =

0

do đó tập hợp H là đường tròn ( ) C

đường kính AE chứa trong mặt phẳng ( ) E,d loại bỏ điểm E (do H không thể

trùng E )

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

H và K đối xứng với nhau qua đường thẳng BC , suy ra tập hợp K là ảnh của tập

hợp H qua phép đối xứng trục BC .

Ví dụ 6.1.1 Trong mặt phẳng ( ) P cho đường tròn ( ) C đường kính AB ; M là

một điểm di động trên ( ) C , H là hình chiếu vuông góc của M lên AB . Gọi I là

trung điểm của MH và ( ) d là đường thẳng vuông góc với ( ) P tại I ; trên ( ) d lấy

một điểm S sao cho SHM 60 =

0

. Dựng hình bình hành SMHN .Tìm tập hợp các

điểm N khi M di động trên đường tròn.

Lời giải.

 ⊥

 ⊥

Ta có : AB MH

AB SI

 ( )

 ⊥

AB SMH

( )

( ) ( )

 =

SHM SAB , P

Mặt phẳng ( SAB ) chứa đường

thẳng cố định AB và hợp với mặt

phẳng cố định ( ) P một góc không

đổi SHM 60 =

0

nên mặt phẳng

( SAB ) cố định.

Tam giác SMH có SI ⊥ MH tại

trung điểm I của MH nên là tam

giác cân , lại có

=

0

SHM 60 nên tam giác SMH là tam giác đều .

Gọi E là giao điểm của MN và SH , vì tứ giác SMHN là hình bình hành nên E

là trung điểm của MN và SH , suy ra MN ⊥ SH . Mặt khác MN ( SMH ) nên

MN ⊥ AB , suy ra MN ( SAB ) tại E và vì E là trung điểm của MN do đó N

và M là hai điểm đối xứng qua mặt phẳng ( SAB ) . Lại có tập hợp các điểm M là

đường tròn ( ) C , suy ra tập hợp các điểm N là đường tròn ( ) C’ đối xứng của

đường tròn ( ) C qua mặt phẳng ( SAB )

CÁC BÀI LUYỆN TẬP