CHO TAM GIÁC ABC NHỌN KHÔNG CÂN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN ( O ) VÀ TR...

Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn ( O ) và trực tâm H.

Gọi D, E , F lần lượt là các điểm đối xứng với O qua BC, CA, AB.

a) Gọi H

a

là điểm đối xứng của H qua BC, A

0

là điểm đối xứng của A qua O. Gọi

O

a

là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC. Chứng minh rằng H D

0

, A

0

O

a

cắt

nhau tại một điểm trên ( O ) .

b) Lấy điểm X sao cho tứ giác AX DA

0

là hình bình hành. Chứng minh rằng các

đường tròn ngoại tiếp tam giác AH X , ABF, AC E có một điểm chung khác A.

Lời giải. a) Xét hình vẽ như bên dưới, các trường hợp còn lại chứng minh tương tự.

Giả sử H

a

D cắt ( O ) ở K . Gọi M là trung điểm BC thì OD = 2OM = AH. Hai tam giác

cân OBDOO

a

B có chung góc đáy O nên chúng đồng dạng, suy ra

OD

OB = OB

OO

a

OD · OO

a

= R

2

với R là bán kính ( O ) .

Suy ra AH · OO

a

= R

2

nên

OAAH

0

=

OOOA

a

, mà ∠ OAH = ∠ A

0

OA

a

nên hai tam giác AHO, OA

0

O

a

đồng dạng. Vì tứ giác OH H

a

D là hình thang cân nên

OA

0

O

a

= ∠ AHO = 180

− ∠ AH

a

K = 180

− ∠ AA

0

K.

Vì thế nên O

a

, A

0

, K thẳng hàng, ta có đpcm.

b) Gọi J là trung điểm OH thì J là tâm đường tròn Euler của tam giác ABC . Gọi L

điểm đối xứng với K qua J . Gọi N là trung điểm AC thì M N là đường trung bình của

tam giác ODE. Biến đổi góc, ta có

K DE = ∠ K DO − ∠ ODE = ∠ AH

a

K − ∠ OM N = 180

− ∠ AC K − ∠ OC N

= 180

− ∠ EC K .

Suy ra tứ giác DKC E nội tiếp. Ta biết rằng H, A

0

đối xứng nhau qua M nên tứ giác

OH DA

0

là hình bình hành. Suy ra

−→ A

0

A = 1

−→ DH = −→

−→ DX

A

0

O = 1

2

nên H là trung điểm DX . Từ đó ta có X , A

0

đối xứng nhau qua J . Theo phép đối xứng

tâm J thì:

XA

0

, AD, HO, LK.

A

0

, D, O, K cùng thuộc một đường tròn (do ∠ OA

0

K = ∠ AH

a

D = ∠ ODK) nên các

điểm X , A, H, L cũng cùng thuộc một đường tròn hay X ∈ ( AH L ). Cũng theo phép đối

xứng tâm trên thì A, L, F , B cũng cùng thuộc một đường tròn nên L ∈ ( AF B ). Tương

tự thì L ∈ ( AC E ) . Vì thế nên các đường tròn ( AH X ) , ( ABE ) , ( AC F ) cùng đi qua điểm

chung thứ hai là L 6= A.

Nhận xét. Điểm K là giao điểm của ( O ) với đường thẳng đối xứng với đường thẳng

Euler OH qua BC nên nó chính là điểm Anti-Steiner của tam giác ABC . Bài toán này là

khó nhất của ngày 1 và ý b đòi hỏi phải có các bước xử lý khá cầu kỳ mới phát hiện ra

được điểm đồng quy thứ hai của ba đường tròn.

Bài toán vẫn còn nhiều cách tiếp cận khác như dùng phép nghịch đảo. Theo tính bình

đẳng giữa các đỉnh tam giác, ta thấy rằng L còn nằm trên đường tròn ( BC D ).

xa y = yz