CHO HÌNH VUÔNG ABCD. TRÊN CẠNH BC LẤY ĐIỂM M, QUA A KẺ AN AM...

Bài 4. Cho hình vuông

ABCD

. Trên cạnh

BC

lấy điểm

M

, qua

A

kẻ

AN

AM

(điểm

N

thuộc tia đối

của tia

DC

). Gọi

I

là trung điểm của

MN

. Chứng minh rằng:

A

B

2

3

a)

AM AN

.

M

1

b) Ba điểm

B I D

, ,

thẳng hàng.

Lời giải

I

a) Áp dụng định nghĩa và giả thiết vào hình vuông

ABCD

, ta được:

N

D

C



 



A B D

B D

 

0

90

Hình 105a

 

 

 

 

 

1

2

2

3

0

A A

A

A

A

AB AD

ABM

ADN

(c-g-c).

AB AD

A

A





3

1

Do đó

AM AN

.

b)

Cách 1 (hình 105a): Nối

IA IC

,

thì

IA

IC

lần lượt là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của

hai tam giác vuông

AMN CMN

,

.

Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền vào hai tam giác vuông trên và định nghĩa hình

  





vuông ta được

IA IC

1

2

MN

.

BA BC



Điều này chứng tỏ hai điểm

B

I

cách đều hai điểm

A

C

nên

BI

là đường trung trực của đoạn

AC

.

Mặt khác theo tính chất về đường chéo của hình vuông thì

BD

là trung trực của

AC

mà đoạn

AC

thì chỉ có

một đường trung trực nên

BI

trùng với

BD

hay

B I D

, ,

thẳng hàng.

Cách 2 (hình 101): Qua

M

kẻ

MP BD

(1) (điểm

P DC

) suy ra

DI MP

(2).

Lại có

NI

MI

(3) theo giả thiết. Từ (2) và (3) suy ra

ND DP

(4)

H

theo định lí đường trung bình.

Từ (3) và (4) ta có

DI

là đường trung bình của tam giác

NMP

.

Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác

NMP

ta được

DI MP

(5).

N

D

P

C

Hình 105b

Từ (1) và (5) suy ra

B I D

, ,

thẳng hàng, vì từ điểm

I

ở ngoài đường

thẳng

MP

chỉ kẻ được một đường thẳng song song với

MP

.

Cách 3: Qua

M

kẻ

MH ND

(1) (điểm

H BD

) thì

D

1

H

1

(2) do đồng vị.

BD

là đường chéo của hình vuông

ABCD

nên

BD

là đường phân giác của hai góc vuông

B

D

do

đó

D

1

H

1

45

0

(3).

Từ (2) và (3) ta có

BM MH

(4) vì trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng

nhau.

Kết hợp (1) với (4) ta được tứ giác

NHMD

có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên nó là hình bình

hành.

Áp dụng tính chất về đường chéo vào hình bình hành

NHMD

, ta được đường chéo

DH

đi qua trung điểm

I

của đường chéo

NM

nên

BD

đi qua

I

.

Điều đó chứng tỏ

B I D

, ,

thẳng hàng.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN SỐ 1

7.

Cho hình vuông

ABCD

cạnh

a

. Gọi

E

là một điểm nằm giữa

C

D

. Tia phân giác của góc

DAE

cắt

CD

F

. Kẻ

FH

AE

(

H AE FH

),

cắt

BC

K

.

a) Tính độ dài

AH

.

b) Tính số đo góc

FAK

.

8.

Cho hình vuông

ABCD

. Gọi

M N

,

lần lượt là trung điểm của

BC CD

,

I

là giao điểm của

AN DM

,

.

Chứng minh rằng:

a)

AN

DM

;

b)

BA BI

.

9.

Cho một hình vuông cạnh dài

1

m

. Vẽ hình vuông thứ hai nhận đường chéo của hình vuông đã cho làm

cạnh. Tính độ dài đường chéo của hình vuông này.

10. Cho hình vuông

ABCD

. Trên tia đối của tia

CB

lấy điểm

M

, trên tia đối của tia

DC

lấy điểm

N

sao

cho

BM

DN

. Vẽ hình bình hành

MANF

, gọi

O

là trung điểm của

AF

. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác

MANF

là hình vuông.

b)

F

thuộc tia phân giác của góc

MCN

.

c)

AC CF

.

d) Tứ giác

BOFC

là hình thang.

Dạng 3. Tìm điều kiện để một hình trở thành hình vuông

Phương pháp giải

-sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình vuông.

-nếu bài toán chỉ yêu cầu tìm vị trí của một điểm nào đó để một hình trở thành hình vuông ta làm như sau:

giả sử hình đó là hình vuông rồi dựa vào các tính chất của hình vuông để chỉ ra vị trí cần tìm.