1. THỊ TRỜNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRỜNG

4.1. Thị trờng và các chức năng của thị trờng:

Khi chúng ta nói đến thị trờng thì ai cũng có thể hiểu đợc rằng nó là sự tồn

tại của quá trình trao đổi hàng hóa. Trong những quy luật cơ bản của nền sản

xuất hàng hóa, có một quy luật khá quan trọng tạo nên sự tồn tại của quá trình

trao đổi hàng hóa, đó là quy luật cung cầu trong mối quan hê kinh tế giữa sản

xuất và tiêu dùng. Sản xuất theo nghĩa rộng đó là việc sáng tạo ra các thuộc tính

hàng hóa của sản phẩm, phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng. Sự vận động và

đồng quy của cung cầu phát sinh giá đợc thể hiện tập trung trong các hoạt động

mua bán hàng hóa bằng tiền tệ ở những thời gian, không gian đối tợng và phơng

pháp khác nhau tạo ra khái niệm thị trờng. Nh vậy, thị trờng tồn tại ở mọi nơi,

mọi lúc, mọi lĩnh vực, mọi khía cạnh và mọi hình thái. Dới tác động của các quy

luật kinh tế khách quan thì thị trờng nằm trong sự tồn tại của nền sản xuất hàng

hóa.

Vậy khái niệm thị trờng là gì ? Để trả lời câu hỏi này phụ thuộc rất nhiều

vào các góc độ tiếp cận khác nhau, các khía cạnh và lĩnh vực khác nhau nên

cùng tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về thị trờng.

Thị trờng là tập hợp các tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện đang có sức

mua và có nhu cầu đòi hỏi cần đợc thỏa mãn. (Theo Philip Kotler).

Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một sản phẩm (Theo D.Larue,

A.Caillat, trong sách Kinh tế doanh nghiệp - bản dịch từ tiếng Pháp).

Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa các khách hàng và những nhà cung cấp. Hoặc,

Thị trờng là tập hợp những khách hàng quan tâm đến một loại sản phẩm nào đó

(Theo G.Bonet, J.M.Maury, M.Scramuzza trong sách Economie D' Entreprise).

Một số tác giả khác còn định nghĩa:

Thị trờng là tổng nhu cầu (hoặc tập hợp nhu cầu) về một loại hàng hóa nào

đó, là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán hàng hóa bằng tiền tệ.

Thị trờng là tập hợp những ngời mua hàng hiện có và sẽ có.

Khi định nghĩa hoặc nghiên cứu về thị trờng cần đặc biệt chú ý đến ngời

mua, nhu cầu mong muốn, khả năng thanh toán của họ; đồng thời cần chú ý thị

trờng phải gắn với một loạt hàng hóa cụ thể nào đó.

Các chức năng của thị tr ờng:

Thị trờng có 4 chức năng chủ yếu:

a/ Chức năng thừa nhận: Thị trờng thừa nhận chính là ngời mua chấp nhận

mua hàng hóa và do đó hàng hóa bán đợc.

b/ Chức năng thực hiện: Thị trờng là nơi thực hiện trao đổi hàng hóa, thực

hiện cân bằng cung cầu, thực hiện giá trị của hàng hóa thông qua giá cả.

c/ Chức năng điều tiết và kích thích: Thị trờng thông qua các quy luật kinh

tế sẽ điều tiết sản xuất, thu hút vốn đầu t vào các ngành sản xuất kinh doanh có

lợi nhuận cao, điều tiết quá trình lu thông hàng hóa, điều tiết giá cả; kích thích

các nhà sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng hàng hóa và

dịch vụ.

d/ Chức năng thông tin: Trên thị trờng có rất nhiều mối quan hệ về kinh tế -

chính trị - văn hóa - xã hội. Thị trờng cho ta biết nhiều thông tin phục vụ cho hoạt

động và xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh nh thông tin về số lợng cung cầu,

giá cả từng loại hàng hóa, hớng vận động của từng loại hàng hóa, các đối thủ cạnh

tranh, yêu cầu về số lợng và chất lợng hàng hóa, thị hiếu tiêu dùng ...