NỘI DUNG KIỂM TRA.ĐÁNH GIÁ CHÍNH XÁC VỀ TRÌNH ĐỘ NĂNG LỰC CỦA GV-NV...

3. Nội dung kiểm tra.Đánh giá chính xác về trình độ năng lực của GV-NV theo từng nhiệm vụ cụthể:a- Kiểm tra đánh giá trình độ nghiệp vụ tay nghề:+ Trình độ nắm kiến thức, kĩ năng, thái độ.+Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy và giáo dục (Chủ yếu ở tiết lênlớp).b- Kiểm tra đánh giá về thực hiện qui chế chuyên môn:+ Thực hiện chương tình kế hoạch giảng dạy, giáo dục theo chuẩn KTKN.+ Đảm bảo các yêu cầu về soạn bài.+ Kiểm tra và chấm bi, quan tâm học sinh.+ Thí nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học, làm đồ dùng. + Đầy đủ hồ sơ theo qui định.+ Bồi dưỡng kiến thức văn hoá, nghiệp vụ theo kế hoạch.c- Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống:- Nhận thức tư tưởng, chính trị: Chấp hành các chính sách pháp luật của Nhànước, việc chấp hành các quy chế cuả ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảosố lượng chất lượng ngày giờ công lao động.- Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thứ đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sựtín nhiệm trong đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.- Không vi phạm các tệ nạn xã hội, không có dư luận xấu trong nhân dân, đồngnghiệp và học sinh.- Không gây mất đoàn kết nội bộ, luôn có tinh thần xây dựng tập thể.- Việc thực hiện các cuộc vận động,hưởng ứng các phong trào thi đua.d- Kết quả giảng dạy, giáo dụcKết quả học tập rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm tra và lần kiểm tra trựctiếp trên lớp và các hoạt động XHĐT, NGLL.e- Thực hiện công tác khác.+ Công tác chủ nhiệm (Nếu có).+ Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.+ Thực hiện các công tác khác do HT và các tổ chức có trách nhiệm phân công.- Xem xét, kiểm tra hồ sơ cá nhân, hồ sơ chuyên môn và các hồ sơ kiêm nhiệmkhác có liên quan.- Dự giờ dạy của giáo viên, khảo sát trắc nghiệm học sau tiết dự, trao đổi, rútkinh nghiệm với đối tượng kiểm tra, lập phiếu dự giờ.- Trao đổi với tổ trưởng chuyên môn, phụ trách chuyên môn.- Hoàn thiện hồ sơ kiểm tra gồm:Phiếu nhận xét của Hiệu trưởng, phiếu dự giờ.- Thông báo kết quả kiểm tra cho đối tượng kiểm tra.V. ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG:- Có lịch chỉ đạo thanh kiểm tra từng tháng, từng kì và cả năm học cho tổ kiểm tranội bộ, và triển khai đến từng thành viên trong tổ kiểm tra.- Tổ chức sơ kết, tổng kết về công tác kiểm tra nội bộ đơn vị để rút kinhnghiệm những ưu điểm và hạn chế rút ra trong qua trình kiểm tra để từ đó thực hiệncó hiệu quả cao hơn.- Thực hiên báo cáo về PGD đúng thời gian quy định như sau: + Gửi về phòng GD trong 10-2012 để phê duyệt.+ Báo cáo sơ kết công tác kiểm tra theo lịch của phòng.+ Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra nội bộ theo quy định của phòng.VI. ĐỐI VỚI TỔ CHUYÊN MÔN:- Kiểm tra theo sự chỉ đạo và lịch phân công và lịch phân công kiểm tra của nhàtrường.- Báo cáo kết quả kiểm tra và nộp hồ sơ kiểm tra cho nhà trường sau mỗi thángthực hiện. Đồng thời báo cáo về cho BGH những vướng mắc, sai sót trong quá trìnhkiểm tra đã phát hiện.VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:- Công tác kiểm tra được thực hiện theo kế hoạch kèm theo. Thành viên trongđoàn thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm phối hợp tốt với nhau để thực hiện công táckiểm tra nội bộ trường học đúng quy định và đạt hiệu quả cao.- Kết quả kiểm tra được lưu trữ tại đơn vị hàng năm vào sổ kiểm tra nội bộ.