XÂY DỰNG TỔ KIỂM TRA NỘI BỘ ĐƠN VỊ

1 . Xây dựng tổ kiểm tra nội bộ đơn vị:- Căn cứ vào tình hình đội ngũ giáo viên, số lớp, môn dạy và trình độ năng lựcchuyên môn của giáo viên, lựa chọn và bổ nhiệm những giáo viên đủ tiêu chuẩn đểlàm nhiệm vụ kiểm tra, đảm bảo đủ về số lượng, có năng lực trình độ chuyên môn,nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm để làm công táckiểm tra. Bao gồm tổ trưởng tổ phó tổ chuyên môn, đa số đủ các môn để thanh kiểmtra công tác chuyên môn, đánh giá phân loại giáo viên. Hoàn thành nhiệm vụ kiểm trađánh giá hoạt động dạy học của giáo viên và các hoạt động khác của Nhà trường.- Đẩy mạnh việc thực hiện Nghị định 49/NĐ-CP ngày 11/4/2005 của Chính phủvề xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Phát hiện và xử lý nghiêm minh cáctrường hợp vi phạm. Tập trung giải quyết có hiệu quả các khiếu tố, khiếu nại.- Tăng cường kiểm tra thường xuyên, kiểm tra tòan diện và kiểm tra tra độtxuất đối với các hoạt động như: Tài chính, chuyên môn, các hoạt động nhằm thựchiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộcvận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự họcvà sáng tạo”; thực hiện các phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Họcsinh tích cực”, phong trào thi đua “Hai tốt”...vv - Kiểm tra tra việc thực hiện chủ đề năm học, việc ứng dụng CNTT để đổi mớicông tác quản lý – nâng cao chất lượng dạy học. Kiểm tra việc thực hiện chương trìnhdạy học của Bộ Giáo dục và việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chấtlượng dạy học thực chất của Nhà trường. Từ đó góp phần chấn chỉnh kỉ cương, nềnếp, kiên quyết ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, gian lận trong kiểm tra đánh gía,xét tốt nghiệp, tuyển sinh, cấp phát và sử dụng văn bằng chứng chỉ, quản lý tài chínhvà tài sản trong trường học. - BGH phối hợp với BCH Công đoàn nhà trường củng cố tổ chức và hoạt độngcủa ban thanh tra nhân dân theo luật thanh tra. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở trongđơn vị.