(3,5 ĐIỂM). CHO TAM GIÁC ABC CÓ BA GÓC NHỌN. ĐƯỜNG TRÒN ( ) O...

Câu 6 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn ( ) O đường kính BC cắt các

cạnh AB AC , lần lượt tại các điểm DE . Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng CD

.

BE

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm I của đường

tròn này.

b) Gọi M là giao điểm của AHBC . Chứng minh CM CB . = CE CA . .

c) Chứng minh ID là tiếp tuyến của đường tròn ( ) O .

d) Tính theo R diện tích của tam giác ABC , biết ABC · = 45 , 0 ACB · = 60 0 và BC = 2 . R

Hướng dẫn giải

* Một số cách thường dùng để chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn :

- Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 0 (tổng hai góc đối bù nhau).

- Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm của

đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

- Tứ giác đó là một trong các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân.

- Tứ giác có tổng các góc đối bằng nhau.

a) Ta có :

· 0

BDC = (chắn nửa đường tròn)

90

BEC = (chắn nửa đường tròn)

Suy ra : ADH · = BDC · = 90 , 0 · AEH = BEC · = 90 0

Xét tứ giác ADHE có:

· · 90 0 90 0 180 0

ADH + AEH = + =

Tứ giác ADHE có hai góc đối bù nhau.

Vậy tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn.

* Xét tam giác ADHAEH có:

- D nhìn cạnh AH dưới một góc 90 nên 3 điểm 0

, ,

A D H cùng thuộc đường tròn tâm I là trung điểm

cạnh AH .

- E nhìn cạnh AH dưới một góc 90 nên 3 điểm , E, 0 A H cùng thuộc đường tròn tâm I

trung điểm cạnh AH .

Vậy 4 điểm , , , A D H E cùng thuộc đường tròn tâm I là trung điểm cạnh AH .

b) Xét hai tam giác CBECAM có :

· ACM là góc chung

· · 90 0

AMC = BEC = (chứng minh trên)

Suy ra hai tam giác CBECAM đồng dạng

6

CM CA

Þ = Þ =

. . .

CM CB CE CA

CE CB

c) Ta có :

· ·

IDH = IHD (do ΔIDH cân tại I) ( ) 1

IHD = CHM (đối đỉnh) ( ) 2

Mặt khác : ODC · = OCD · (do ΔODC cân tại O) ( ) 3

Ngoài ra, trong tam giác vuông MHC có :

CHM + MCH = ( ) 4

Từ ( ) ( ) ( ) ( ) 1 , 2 , 3 , 4 suy ra: IDH · + ODC · = 90 0

Suy ra : ID ^ DO

Vậy ID là tiếp tuyến của ( ) O .

d)

Gọi BM = x Þ CM = 2 R - x

Xét ΔABM vuông tại M có :

.tan .tan 45

AM = BM ABM = x = x ( ) *

Xét ΔACM vuông tại M có :

( ) ( )

0 0

. tan 60 2 . tan 60 2 . 3

AM = CM = R - x = R - x ( ) * *

Từ ( ) * và ( ) * * , ta có :

( 2 ) 3 ( 3 3 )

x = R - x Þ x = - R

Vậy: AM = ( 3 - 3 ) R

Suy ra diện tích tam giác ABC là : S = 1 2 AM BC . = 1 2 ( 3 - 3 ) R R .2 = ( 3 - 3 ) R 2 (đvdt).

7