THEO GIẢ THIẾT TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A CÓ AD LÀ ĐƯỜNG CAO NÊN CŨNG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN => D LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có BEC = 90

0

.

1

BC.

Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE =

2

Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE =>

tam giác AOE cân tại O => E

1

= A

1

(1).

1

BC => tam giác DBE cân tại D => E

3

= B

1

(2)

Theo trên DE =

Mà B

1

= A

1

( vì cùng phụ với góc ACB) => E

1

= E

3

=> E

1

+ E

2

= E

2

+ E

3

Mà E

1

+ E

2

= BEA = 90

0

=> E

2

+ E

3

= 90

0

= OED => DE ⊥ OE tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.