2 DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A) CÁCH VIẾT MỞ BÀI - NG...

4.2 Dạng nghị luận về một hiện tượng đời sống a) Cách viết mở bài - Nghị luận về một hiện tượng đời sống cũng là một dạng văn bản. Vì vậy, nĩ cũng cần bắt đầu bằng một mở bài. Và phần mở bài của nĩ dĩ nhiên khơng thể đi ngược lại những nguyên tắc chung của mở bài. - Nghị luận là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người muốn được bàn luận và đánh giá về một hiện tượng (hoặc vấn đề) nào đấy. Mở bài của một bài nghị luận hiện tượng đời sống phải thể hiện được định hướng đánh giá và bàn luận đĩ thơng qua những câu hỏi, hoặc những câu cĩ tác dụng gợi suy nghĩ, trăn trở trong người đọc (người nghe). b) Cách viết thân bài - Thân bài phải gồm đủ hai thành phần là bàn luận và đánh giá, để cĩ thể đáp ứng yêu cầu bình luận. - Các ý của thân bài cần được sắp xếp sao cho người đọc (người nghe) cĩ thể tiếp nhận sự đánh giá, bàn luận của người làm văn một cách dễ dàng và hứng thú, vì sự bình luận chỉ cĩ ý nghĩa khi nĩ thực sự hướng tới người đọc (người nghe). Chẳng hạn: - Người đọc (người nghe) sẽ khơng thể tiếp nhận, và càng khơng thể tiếp nhận một cách hứng thú những lời bình luận về một hiện tượng nếu họ cịn mơ hồ về cái hiện tượng được đưa ra bình luận ấy. Vì thế, trước khi bắt tay vào đánh giá hay bàn bạc, người bình luận nên trình bày một cách trung thực, đầy đủ, rõ ràng về hiện tượng đời sống mà mình sẽ đem ra bàn luận cùng người đọc (người nghe). Người bình luận khơng nên cố trình bày hiện tượng đời sống đĩ sao cho phù hợp nhất với quan điểm của mình, vì việc làm ấy cĩ thể sẽ mâu thuẫn với yêu cầu khách quan, trung thực và từ đĩ sẽ khiến người đọc (người nghe) hồi nghi, cảm thấy sự bình luận khơng thật cơng bằng, khơng vơ tư. Người bình luận cũng nên vận dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong lúc trình bày để bài văn của mình thêm chính xác, rõ ràng, sinh động và do đĩ, thêm sức thuyết phục người đọc (người nghe). - Người đọc (người nghe) sẽ khơng thể thực sự tin vào ý kiến của người nghị luận, nếu cảm thấy ý kiến ấy chỉ là sự áp đặt một chiều. Sức thuyết phục của bài nghị luận sẽ cao hơn nhiều khi người nghe cĩ điều kiện so sánh ý kiến của người nghị luận với những ý kiến đã được nêu ra trước đĩ. Do vậy, người làm văn nên làm cơng việc điểm lại và nhận xét một cách hợp tình hợp lí các quan điểm chính đã cĩ về hiện tượng đời sống được đưa ra bình luận, trước khi đưa ra quan điểm của bản thân mình. Việc điểm lại và nhận xét các quan điểm chính đã cĩ về hiện tượng đời sống nêu ở đề bài rõ ràng cũng cần phải đạt được các yêu cầu khách quan, trung thực, như vừa nêu ở điểm trên. Vì cĩ thế thì người nghị luận mới mong đạt được mục đích của mình. - Khi nêu ra và bảo vệ quan điểm của riêng mình, người bình luận cĩ thể đứng hẳn về một phía, ủng hộ phía mình cho là đúng và phê phán phía mà mình chắc chắn là sai. Người bình luận cũng cĩ thể kết hợp những phần đúng và loại bỏ phần cịn hạn chế của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá mà mình tin là thực sự hợp lí, cơng bằng. Và cũng khơng loại trừ khả năng người bình luận đưa ra một cách đánh giá khác biệt của riêng mình, sau khi đã phân tích các quan điểm ý kiến khác nhau về đề tài cần bình luận. Việc lựa chọn cách làm nào trong cách kể trên cũng hồn tồn chỉ xuất phát từ một và chỉ một cơ sở duy nhất - cơ sở chân lí. Và sau khi đã lựa chọn được một cách thức phù hợp với chân lí (lẽ phải) rồi thì nhiệm vụ của người bình luận là thuyết phục người nghe (người đọc) đặt niềm tin vào sự đánh giá của mình, như chính mình đã từng cĩ niềm tin như thế. - Khi tiếp tục luận bàn sâu rộng hơn, người làm văn cĩ thể đề cập tới thái độ, hành động, cách giải quyết cần cĩ trước hiện tượng vừa được nhận xét, đánh giá, cũng cĩ thể bày tỏ những cảm nhận, suy nghĩ mà mình đã rút ra khi liên hệ với thời đại, hồn cảnh sống, lứa tuổi của mình và của người đang lắng nghe mình bình luận. Sự bàn luận cịn cĩ thể đạt tới tầm vĩc lớn hơn, cĩ giá trị cao hơn nếu người bình luận cĩ thể mở ra những ý nghĩa sâu rộng, sâu sắc và bất ngờ nữa từ hiện tượng đời sống mà mình đang bình luận. c)Cách viết kết bài - Phần kết bài phải đĩng được bài văn lại bằng một khẳng định chắc chắn, khơng thể nào bác bỏ. - ở một bài nghị luận hay, phần kết khơng chỉ làm một nhiệm vụ duy nhất là chốt lại bài văn. Một phần kết chỉ thật hay khi nĩ cịn mở ra được một phạm vi rộng lớn hơn cho những suy ngẫm, những điều cần bàn luận tiếp. * Lưu ý: Khi cĩ đề văn yêu cầu nghị luận về một hiện tượng đời sống thì trước hết phải tìm hiểu hiện tượng đời sống được nêu trong đề, phân tích các biểu hiện của nĩ, lí giải các nguyên nhân và hậu quả. Tiếp đến nêu ý kiến nhận xét, đánh giá hiện tượng đĩ tốt, xấu, lợi, hại như thế nào. Chúng ta cần cĩ thái độ ra sao đối với hiện tượng đĩ. Trên cơ sở suy nghĩ đĩ mà lập dàn ý để cho bài viết mạch lạc, vận dụng kết hợp hợp lí các thao tác nghị luận. II. Kiểu bài Nghị luận về một tác phẩm văn học