(3,5 ĐIỂM)CHO TAM GIÁC NHỌN ABC CÓ AB AC , CÁC ĐƯỜNG CAO BD CE...

Bài 5. (3,5 điểm)Cho tam giác nhọn ABCAB AC , các đường cao BD CE D AC E AB,

,

cắt nhau tại H.a) Chứng minh rằng tứ giác BEDC nội tiếp.b) Gọi M là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính AHcắt AM tại điểm G( G khác A).Chứng minh rằng AE AB. AG AM. .c) Hai đường thẳng DEBC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng MAC GCM và đườngthẳng nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MBE MC, Dsong song với đường thẳng KG.Lời giảia) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp.Xét tứ giác BEDC có:  90

o

BDC (BD là đường cao)BEC (CE là đường cao)  90

o

   , mà hai góc này kề nhau cùng nhìn đoạn BC một góc bằng 90

o

.BDC BECBEDC là tứ giác nội tiếp.b) Chứng minh AE AB. AG AM. .Xét tứ giác AEHD có: AEHADH (gt)   90

o

90

o

180

o

AEH ADH     , mà hai góc này ở vị trí đối nhau. AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH.  AGEADE (góc nội tiếp cùng chắn AE)

 

1Ta có: tứ giác BEDC nội tiếp (cma) EBC ADE (góc ngoài của tứ giác nội tiếp)

 

2Từ

 

1 ,

 

2AGE EBC hay AGEABMXét AGE và ABMcó:A chung AGE ABM (cmt)AGE ABM   (g - g)AG AB. .AE AB AG AM    (đpcm)AE AMc)Xét đường tròn đường kính AH có: AGDAED (góc nội tiếp cùng chắn AD) Mà AEDDCB (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác BEDC)  AGD ACB DCM  Lại có: AGD DGM 180

o

(kề bù) DGM DCM180

o

,mà hai góc này ở vị trí đối nhauGDCM là tứ giác nội tiếp MGC MDC  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC)

 

1Lại có: 1DM2BCMC (định lí đường trung tuyến trong tam giác vuông) MCD cân tại M.MDC MCD  (hai góc ở đáy của tam giác cân)

 

2Từ

 

1 ,

 

2 MGC MCD hay MGC MCAXét GCM và CAMcó:AMC chungMGCMCA (cmt)GCM CAM   (g- g)MAC GCM  (hai góc tương ứng) (đpcm)Ta có: AGEABM (cmb) hay AGE EBMMà: AGEEGM180

o

(kề bù) EBM EGM180

o

,mà hai góc này ở vị trí đối nhauEBGM là tứ giác nội tiếp

**

Ta có hai tứ giác EBGM GDCM, là các tứ giác nội tiếp Đường nối tâm hai đường tròn ngoại tiếphai tam giác MBE MCD, là đường nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai tứ giác EBGM GDCM, .Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EBGM, J là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác GDCMMà giao của hai tứ giác EBGM GDCM,GM 

 

*IJ GMGọi

 

F AHBCAFBCAFB 90

o

Xét tứ giác ADFB có: AFB BDA 90

o

, mà hai góc này ở vị trí kề nhau ADFB là tứ giác nội tiếp.  (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)

 

3BAC DFMEDHEAH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH)

 

4DM2BCBM (định lí đường trung tuyến trong tam giác vuông) MBD cân tại M.BDM DBM  hay HDMDBMDBM HAD (cùng phụ với ACB) 

 

5HDM HADTừ

 

3 ,

 

4 ,

 

5EDMEDHHDMEAHHADBACDFMKDMXét FDM và DKM có: KMD chung; DFMKDM (Cmt)MD FM   MD FM KM   (g - g)

2

.FDM DKMDKM MCó: GCMCAM (cmt) MC GM

2

.MC MG MAAM MCMDMC (cmt) . . FM MAFM KM MG MAGM MKFGM AKM   (c-g-c) FGMAKM (hai góc ương ứng)AGFK là tứ giác nội tiếp ( tứ giác có goc ngoài bằng góc trong của đỉnh đối diện).AFK AGK   (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AK)KG AG  hay KGGM

**

Từ

 

* ,

**

IJ // KG Vậy đường tròn nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MBE MCD, song song với KG.