2 XÂY DỰNG CHUẨN KIỂM TRA

2.3.2 Xây dựng chuẩn kiểm tra:

Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải cĩ chuẩn để theo đĩ mà so sánh, đo lường

đánh giá hoạt động của con người và các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị.

- Hệ thống các văn bản pháp luật, văn bản pháp quy của nhà nước, hướng dẫn,

chế độ chính sách cĩ liên quan ( Luật giáo dục, điều lệ trường tiểu học, tiêu chuẩn

đánh giá tiết dạy;…)

- Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên mơn,…

- Đặc điểm tình hình của nhà trường….để xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp

với đơn vị của mình.

- Khơng những người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra mà đối tượng

kiểm tra cũng phải nắm được chuẩn đĩ để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất

lượng cơng tác theo chuẩn..

- Để xây dựng được chuẩn kiểm tra cần theo một quy trình:

+ Dự thảo-> Thảo luận-> Điều chỉnh-> Quyết định -> Ban hành .

Tuy nhiên việc áp dụng chuẩn trong kiểm tra cịn tuỳ thuộc rất nhiều vào năng

lực, phẩm chất của kiểm tra viên nên đã khảo sát tại đơn vị kết quả như sau:

Bảng về xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ

Nội dung câu hỏi Đáp án lựa chọn Số

lượng Tỷ lệ %

a. Văn bản pháp quy của ngành. 6 23.1

Theo anh chị khi

xây dựng chuẩn

b. Dựa vào tình hình thực tế của nhà

kiểm tra nội bộ cần

trường. 4 15.4

dựa vào những yếu

c. Văn bản pháp quy của ngành kết hợp

tố nào?

với tình hình thực tế của trường. 16 61.5

Nhìn chung đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên chọn phương án C. Vì văn bản

pháp quy của ngành là chuẩn chung cho cơng tác kiểm tra nội bộ. Cịn địa bàn

trường, cơ sở vật chất, đối tượng học sinh ảnh hưởng rất lớn đến việc đánh giá, xếp

loại giáo viên.

Ví dụ: Khi kiểm tra hoạt động của một nhà giáo ( Kiểm tra tồn diện): về hồ

sơ sổ sách, quy chế chuyên mơn, tiết dạy dựa vào khung chuẩn chung của Bộ Giáo

dục để đánh giá, song các hoạt động khác như kiêm nhiệm, chủ nhiệm phải dựa vào

đặc điểm tình hình của lớp, của trường, địa bàn dân cư, khả năng tiếp thu của học

sinh …