1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA

2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra:

Kế hoạch kiểm tra nội bộ là một bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm học đồng

thời là mắt xích trọng yếu của chu trình quản lý.Trên cơ sở thơng tư, cơng văn

hướng dẫn của các của cấp lãnh đạo trực tiếp là phịng giáo dục và đào tạo Vạn

Ninh, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với tình tình, điều kiện

cụ thể của trường và cĩ tính khả thi cao.

Ngay từ đầu năm học hiệu trưởng đã chỉ đạo và phối hợp với phĩ hiệu

trưởng,tổ trưởng chuyên mơn lên kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học và cơng khai

trước Hội đồng sư phạm, để lấy ý kiến đĩng gĩp mới phù hợp nhu cầu cơng tác và

nguyện vọng của cán bộ giáo viên. Kế hoạch được thiết kế bằng biểu bảng và được

treo ở văn phịng, trong đĩ ghi rõ như thời gian, nội dung, thành viên và đối tượng

được kiểm tra.

- Kế hoạch kiểm tra kiểm tra nội bộ phải cĩ mục tiêu, định lượng để tránh dàn

trải, mất định hướng.

- Nội dung kiểm tra phải cĩ sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ,

khơng gây tâm lý nặng nề cho đối tượng.

- Cơ cấu thành phần kiểm tra cần phù hợp với đối tượng kiểm tra .

- Phải cĩ kế hoạch kiểm tra cho hoạt động, bộ phận, cá nhân cho năm, tháng,

tuần như sau:

- Kế hoạch kiểm tra trong năm: Được ghi nhận tồn bộ các “Đầu việc” theo

trình tự thời gian từ tháng 9 năm trước đến tháng 5 năm sau.

- Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào các đầu

việc của kế hoạch năm nhưng chi tiết hơn.

- Kế hoạch kiểm tra tuần: cần cĩ nội dung được ghi đầy đủ và cụ thể:

Người được kiểm tra (tồn diện hoặc chuyên đề hay các bộ phận trong

nhà trường ).

Nội dung kiểm tra chi tiết.

Thành viên tham gia kiểm tra.

Thời gian kiểm tra và hồn thành.