1.3 CÕU HỎI MANG TỚNH HỆ THỐNG

3.1.3 Cõu hỏi mang tớnh hệ thống:

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy đa số cỏc CHHDHB sau mỗi bài học

đều nằm trong một thể thống nhất, nhằm làm nổi bật những giỏ trị chớnh của

tỏc phẩm. Sau đõy là hai vớ dụ trong hai bộ sỏch về hệ thống CHHDHB ''Tụi

yờu em'' của Puskin:

Sỏch Ngữ văn chuẩn, trang 60, tập 2:

Cõu 1: Điệp khỳc nào làm nổi bật cảm xỳc chủ đạo của bài thơ?Bài

thơ dường như là lời từ gió cho một mối tỡnh khụng thành. Lời từ gió của

Puskin cú gỡ đặc biệt?

Cõu 2: Giọng điệu trữ tỡnh chuyển biến như thế nào từ hai cõu 1-2

sang hai cõu 3-4 và từ hai cõu 5-6 sang hai cõu 7-8? Diễn biến tõm trạng

phức tạp của nhõn vật trữ tỡnh được thể hiện tinh tế ra sao?

Cõu 3: Tại sao cú thể núi hai cõu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?

Cõu 4: Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gỡ về tõm hồn Puskin

và về tỡnh yờu?

Sỏch Ngữ văn nõng cao, trang 167, tập 2:

Cõu 1: Đọc diễn cảm bài thơ, lưu ý cụm từ "Tụi yờu em" và vị trớ của

cụm từ này trong toàn bài, hóy tỡm hiểu kết cấu bài thơ và diễn biến tõm trạng

của nhõn vật trữ tỡnh.

Cõu 2; Tỡnh cảm phức tạp, tế nhị của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ

đựơc Puskin diễn tả tinh tế như thế nào qua 4 cõu thơ đầu?

Cõu 3: Cảm xỳc trong hai cõu thơ: "Tụi yờu em õm thầm khụng hy

vọng- Lỳc rụt rố khi hậm hực lũng ghen" cú gỡ đặc biệt? Nú hộ mở trạng thỏi

tỡnh cảm gỡ trong nhõn vật trữ tỡnh?

Cõu 4: Xu hướng vươn tới sự cao cả trong tư tưởng, tỡnh cảm là đặc

trưng cơ bản của thơ Puskin. Phõn tớch hai cõu thơ cuối để chứng minh.

Chỳng ta thấy rất rừ, cỏc cõu hỏi của bài thơ trong hai bộ SGK đều nằm

trờn một chỉnh thể, tạo nờn một hệ thống liền mạch, cú tỏc dụng định hướng,

dẫn dắt học sinh đi vào khỏm phỏ, chiếm lĩnh giỏ trị nội dung và nghệ thuật,

phự hợp với nhận thức của học sinh. Hai hệ thống cõu hỏi đó làm nổi bật được

vấn đề trọng tõm của tỏc phẩm. Đú là vẻ đẹp tõm hồn của nhõn vật

trữ tỡnh

trong tỡnh yờu: Chõn thành, say đắm, vị tha, cao thượng.

So với cõu hỏi của bài ''Tụi yờu em'' trong SGK cũ thỡ cõu hỏi trong

sỏch mới cú nhiều ưu điểm hơn. Chỳng tụi xin được dẫn ra để người đọc tiện

đối sỏnh.

Cừu hỏi trong SGK cũ:

Cõu 1: Dựa vào cỏch chấm cõu, tỡm xem bài thơ gồm mấy cõu, mấy ý

lớn và xỏc định kết cấu của nú.

Cõu 2: Nhõn vật trữ tỡnh giói bày tõm trạng theo lụ gớc lớ trớ hay theo

mạch cảm xỳc? Hai cỏch này cú mõu thuẫn với nhau khụng? Mónh lực tỡnh

yờu của nhõn vật trữ tỡnh.

Cõu 3: Tỡm hiểu quan hệ giữa em và nhõn vật trữ tỡnh.

Cõu 4: Qua bài thơ này, đặc biệt là cõu cuối hóy hỡnh dung nhõn vật

trữ tỡnh là người như thế nào (ớch kỉ hay vị tha, thấp kộm hay cao thượng)?

Cõu 5: Puskin sử dụng những thủ phỏp tu từ gỡ trong bài thơ này?

Điều thể hiện rừ trong hệ thống cõu hỏi ở SGK cũ cũn nặng về cõu hỏi

tỏi hiện, đơn giản, chưa tạo nờn một hệ thống liền mạch để hướng dẫn học

sinh tỡm hiểu tỏc phẩm văn học từ nhiều phương diện nhằm bồi dưỡng một

cỏch toàn diện năng lực văn học cho cỏc em.