MA = MB ( TÍNH CHẤT 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAU)OA = OB ( CÙNG BẰNG BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN (O)⇒ OM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ABOM ∩ AB = K ⇒ K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ABB) TAM GIÁC MAO VUÔNG TẠI A, AK LÀ ĐƯỜNG CAO CÓ

Bài 5: (3.5 điểm)a) Ta có:MA = MB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)OA = OB ( cùng bằng bán kính đường tròn (O)⇒ OM là đường trung trực của ABOM ∩ AB = K ⇒ K là trung điểm của ABb) Tam giác MAO vuông tại A, AK là đường cao có:c) Ta có: ∠(ABN ) = 90

o

(B thuộc đường tròn đường kính AN)⇒ BN // MO ( cùng vuông góc với AB)Do đó:∠(AOM) = ∠(ANB) (đồng vị))∠(AOM) = ∠(BOM) (OM là phân giác ∠(AOB))⇒ ∠(ANB) = ∠(BOM)Xét ΔBHN và ΔMBO có:∠(BHN) = ∠(MBO ) = 90

o

∠(ANB) = ∠(BOM)⇒ ΔBHN ∼ ΔMBO (g.g)Hay MB. BN = BH. MOd) Ta có:K là trung điểm của CE (E đối xứng với C qua AB)K là trung điểm của ABAB ⊥ CE (MO ⊥ AB)⇒ Tứ giác AEBC là hình thoi⇒ BE // ACMà AC ⊥ AD (A thuộc đường tròn đường kính CD)Nên BE ⊥ AD và DK ⊥ ABVậy E là trực tâm của tam giác ADB______________________________________________________________________Phòng Giáo dục và Đào tạo ...Đề thi Học kì 1Môn: Toán lớp 9Thời gian làm bài: 90 phút(Đề 5)