CHO ĐƯỜNG TRÒN (O) ĐƯỜNG KÍNH AB. TRÊN TIA AB LẤY ĐIỂM D NẰM NGO...

Bài 8 Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia AB lấy điểm D nằm ngoài đoạn

AB và kẻ tiếp tuyến DC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm). Gọi E là chân đường vuông

góc hạ từ A xuống đường thẳng CD và F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống đường

thẳng AC.

Chứng minh:

a) Tứ giác EFDA nội tiếp.

b) AF là phân giác của

EAD

.

c) Tam giác EFA và tam giác BDC đồng dạng.

d) Các tam giác ACD và ABF có cùng diện tích.

(Trích đề thi tốt nghiệp và xét tuyển vào lớp 10- năm học 2000- 2001)

BÀI GIẢI

a) Chứng minh tứ giác EFDA nội tiếp:

Trang chủ:

https://vndoc.com/

| Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline:

024 2242 6188

Ta có:

 AEDAFD 90

0

(gt). Hai đỉnh E và F cùng nhìn AD dưới góc 90

0

nên tứ

giác EFDA nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Chứng minh AF là phân giác của góc EAD:

Ta có:

 AE OCAE CD //  OC CD

. Vậy

EAC CAD 

( so le trong)

Tam giác AOC cân ở O (vì OA = OC = R) nên

CAO OCA 

. Do đó:

 EAC CAD

.

Vậy AF là phân giác của góc EAD (đpcm).

c) Chứng minh tam giác EFA và tam giác BDC đồng dạng:

EFA và

BDC có:

EFA CDB

(hai góc nội tiếp cùng chắn

AE

của đường tròn ngoại tiếp tứ giác

EFDA).

  EAC CAB  EAF BCD    CAB DCB

. Vậy

EFA và

BDC đồng dạng (góc- góc).

d) Chứng minh các tam giác ACD và ABF có cùng diện tích:

S

ACD

=

1 .2DF AC

và S

ABF

=

1 .AF2BC

. (1)

BC AC

BC // DF (cùng

AF) nên

AFDF

hay DF. AC = BC.AF (2).

Từ (1) và (2) suy ra : S

ACD

= S

ABF

(đpcm) (Lưu ý: có thể giải 2 cách khác nữa).