KIỂM TRA LÀ MỘT KHÂU RẤT QUAN TRỌNG CỦA CHU TRÌNH QUẢN LÝ, LÀ TẠO LẬP MỐI LIÊN HỆ THÔNG TINNGỢC TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC, CUNG CẤP NHỮNG THÔNG TIN ĐÃ ĐỢC XỬ LÝ, ĐÁNH GIÁ CHÍNH XÁC, ĐÓLÀ NGUỒN THÔNG TIN CẦN THIẾT, CỰC KỲ QUAN TRỌNG ĐỂ HỆ QUẢN LÝ ĐIỀU CHỈNH V...

1. Cơ sở lý luận :Kiểm tra là một khâu rất quan trọng của chu trình quản lý, là tạo lập mối liên hệ thông tinngợc trong quản lý giáo dục, cung cấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác, đólà nguồn thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh và hoạt động cóhiệu quả hơn, đồng thời hệ bị quản lý(đối tợng quản lý) tự điều chỉnh ý thc, hành vi và hoạtđộng của mình ngày càng tốt hơn.Chỉ thị của Bộ trởng bộ GD&ĐT (số 60/1998/CT-BGD-ĐT ngày 02/11/1998) về việc tăng c-ờng tổ chức và hoạt động thanh tra trong ngành giáo dục và đào tạo đã nêu rõ " Các cấpquản lý trong toàn ngành cần quán triệt đầy đủ tinh thần nghị quyết TW 2 về giáo dục-đàotạo; kiểm điểm những thiếu sót, yếu kém trong công tác thanh tra. Phải coi thanh tra là mộthoạt động quản lý rất quan trọng để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của ngành, nâng caochất lợng giáo dục-đào tạo, ngăn ngừa, xt lý nghiêm túc, kịp thời những hiện tợng tiêu cực,góp phần điều chỉnh, bổ sung các giải pháp quản lý, chỉ đạo của ngành.Điều 22, chơng 6 của " Quy chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục -đào tạo" (Ban hành theo QĐ số 478/QĐ ngày 11/3/1993 của Bộ trởng Bộ GD&DT quy định" Hiệu trởng các trờng, thủ trởng các cơ sở giáo dục - đào tạo trong ngành có trách nhiệm sửdụng bộ máy quản lý và các cán bộ trong đơn vị để kiểm tra việc thực hiện chính sách, phápluật, nhiệm vụ kế hoạch cá nhân và các bộ phận thuộc quyền, xét và giải quyết các khiếumại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý của mình".Việc kiểm tra công việc, hoạt động và các mối quan hệ hoạt động của mọi thành viên trongnhà trờng là trách nhiệm, quyền hạn và là một dạng hoạt động nghiệp vụ quản lý vủa hiệu tr-ởng : điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện sự diễn biến và kết quả các hoạt độnggiáo dục đó có phù hợp với mục tiêu kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra không. Qua đốphát hiện những u điểm để động viên, khuyến khích hoặc những thiếu sót lệch lạc so với yêucầu để có biện pháp uốn nắn, giúp đỡ và điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lợng, hiệuquả giáo dục-đào tạo trong nhà trờng.Ngời hiệu trởng giỏi là ngời biết tiến hành kiểm tra thờng xuyên và có kế hoạch, biết biếnquá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và moijthanhf viên trong nhàtrờng mà mình quản lý.Hoạt động kiểm tra lad sự tác động vào đối tợng quản lý nhằm thực hiện tốt các quyết định.Nếu kiểm tra, đánh giá chính xác, chân thực sẽ có tác dụng giúp hiệu trởng xác định đợcmức độ, các yếu tố ảnh hởng để từ đó tìm ra đợc những nguyên nhân và để ra những giảipháp điều chỉnh có hiệu quả.Tuy nhiên, muốn hoạt động kiểm tra có hiệu quả, ngời hiệu trởng không thể tùy tiện mà cầntuân thủ các nguyên tắc :