BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA GỜI DẠY CỦA GIÁO...

2. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra gời dạy của giáo viên :A. Xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra của ban giám hiệu :Hiệu trởng trong việc xây dựng kế hoạch năm học cần chú ý xây dựng một kế hoạch kiểmtra thật cụ thể. Cần xác định rõ các mục tiêu và thời gian kiểm tra việc giảng dạy và giáodục, lịch dự giờ và phân tích các giờ học đợc quy định sau khi đã thống nhất với các tổchuyên môn và giáo viên. Kiểm tra việc giúp đỡ các giáo viên còn thiếu kinh nghiệm, coi đólà công tác chung của lãnh đạo trờng, tổ trởng chuyên môn và các giáo viên cốt cán bộ môn.Kiểm tra và kiểm điểm việc giúp đỡ về mặt s phạm cho các tổ chức của học sinh và các cơquan tự quản của học sinh. Quy định các chuẩn đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đã đợckế hoạch hóa sau khi kiểm tra.B. Xây dựng các tiêu chí kiểm tra cho các hoạt động dạy học của giáo viên :Bằng cách lợng hóa các tiêu chuẩn, các chỉ tiêu một cách khoa học. Có nh vậy ngời quản lýmới đánh giá chính xác, khách quan, công băng, tránh tình trạng dễ daaix, nể nang trongđánh giá, xếp loại giờ dạy giáo viên. Việc xây dựng các tiêu chí đó còn giúp cho giáo viêncó thể tự kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của chính bản thân mình.C. Xây dựng mạng lới và lực lợng kiểm tra :D. Kiểm tra chất lợng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn :Trong trờng phổ thông " Tổ chuyên môn giúp hiệu trởng quản lý giáo viên thực hiện cáchoạt động giáo dục, theo kế hoạch chung của nhà trờng. Tổ chức trao đổi và đánh giá sángkiến kinh nghiệm giáo dục. Tổ chức dự giờ lên lớp của nhau để rút kinh nghiệm, tổ chức bồidỡng nâng cao trình độ tổ viên"(QĐ số 440/QĐ-BGD ngày 2/4/1979 của Bộ GD&ĐT).Trong kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn, cần thực hiện nghiêm chỉnh lịch sinh hoạttheo quy định của Bộ GD&ĐT là 2 tuần/lần. Định hớng nội dung sinh hoạt tổ chuyên môntheo các chuyên đề. Ví dụ nh chuyên đề dạy chéo môn, chuyên đề đổi mới phơng pháp dạyhọc, chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi, chuyên đề phụ đạo học sinh yếu kém hay các chuyênđề hẹp. Việc giảng dạy văn học sử ở lớp 9, chuyên đề đọc diễn cảm ở học sinh lớp 6, chuyênđề giải Toán cho học sinh khối 7,8…. Hạn chế việc sinh hoạt chuyên môn mang nặng tínhhành hính sự vụ. Ngời quản lý trực tiếp theo dõi và đánh giá đợc chát lợng sinh hoạt của cáclần sinh hoạt chuyên môn.E. Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các hình thức và phơng pháp kiểm tra :Hoạt động s phạm là một quy trình khoa học và nghệ thuật, cho nên muốn có hiệu quả trongviệc kiểm tra giờ dạy của giáo viên đòi hỏi ngời quản lý phải vận dụng một cách sáng tạocác hình thức và phơng pháp kiểm tra thích hợp.a. Hình thức kiểm tra :- Kiểm tra sơ bộ(công việc chuẩn bị giờ dạy của giáo viên)- Kiểm tra thực hiện(thực tế, quy trình lên lớp)- Kiểm tra tổng kết(đánh giá, nhận xét)b. Phơng pháp kiểm tra :b. 1. Dự các giờ dạy có lựa chọn :Hiệu trởng có kế hoạch cá nhân của mình đi dự một số giờ dạy của một số giáo viên. Việckiểm tra đó cho phép xác định rõ ngời giáo viên đã chuẩn bị bài giảng nh thế nào, lớp họchoạt động ra sao. Nói cách khác, nó cho phép tìm hiểu việc hoạt động của giáo viên và họcsinh trong hoàn cảnh bình thờng.b. 2. Dự các giờ lên lớp theo đề tài :Hiệu trởng dự suốt chu trình các bài giảng về một chơng trình hay một phần của chơng.Nhằm nục đích nghiên cứu toàn diện hệ thống làm việc của giáo viên. Việc kiểm tra đó chophép xác định mặt mạnh, mặt yếu của ngời giáo viên đó, nêu lên những lời khuyên đối vớinhà giáo về mặt hoàn thiện nghề s phạm. Việc kiểm tra theo đề tài là cần thiết khi muốn tìmhiểu công tác của một giáo viên mới và cùng nhằm mục đích nghiên cứu kinh nghiệm giảngdạy tiên tiến.b. 3. Dự các giờ lên lớp song song :Ngời quản lý có thể dự giờ lên lớp của 2 giáo viên ở các lớp song song về cùng một đề tài.Nhờ phơng pháp so sánh, ngời quản lý có thể phát hiện đợc những đặc điểm thuộc về bảnlĩnh của mỗi giáo viên. Hiệu quả của công tác giảng dạy này và phơng pháp giảng dạy khác.b. 4. Nghiên cứu phức hợp một số lớp :Ngời cán bộ quản lý có mặt trong toàn bộ ngày học của một lớp. Nhờ đó sẽ kiểm tra đớcựlàm việc và tính tích cực của học sinh trong các điều kiện khác nhau. Cách kiểm tra này chophép hiệu trởng đa ra đợc những kết luận cụ thể về những vấn đề nh : tại sao học sinh vớigiáo viên này thì học tập chăm chỉ nhng với giáo viên khác lại không chú ý. Làm thế nào đểduy trì đợc kỷ luật, làm thế nào để đảm bảo thực hiện những yêu cầu hống nhất đối với họcsinh.b. 5. Dự giờ lên lớp có mục tiêu và có mời chuyên gia cùng dự :Khi xuất hiện một số hoài nghi nào đó hay khi muốn nghiên cứu sâu hơn công tác của giáoviên, hiệu trởng mời một chuyên gia(cốt cán bộ môn) cùng dự. Việc dự giờ nh vậy có thểtiến hành cùng với một nhóm hoặc là có thể thực hiện riêng biệt cùng với ban lãnh đạo nhàtrờng.b. 6. Kiểm tra và xem xét các tài liệu liên quan :Ngời quản lý có thể xem xét các tài liệu : giáo án, kế hoạch bộ môn, kế hoạch cá nhân ....của giáo viên trong mối liên hệ với các giờ lên lớp đã dự hoặc độc lập với giờ lên lớp. Việcnghiên cứu các tài liệu đó giúp ngời quản lý có thể đi sâu vào hoạt động sáng tạo của giáoviên.b. 7. Kiểm tra chất lợng dạy của giáo viên qua kết quả học tập của học sinh :Vào cuối tiết dự giờ, hiệu trởng ra cho học sinh một bài kiểm tra ngắn để kiểm tra xem bàigiảng đã đợc các em lĩnh hội ở mức độ nào. Cũng có thể ra bài kiểm tra viết ở một số lớphoặc các lớp song song hoặc tất cả các lớp ở một số môn nhất điịnh. Các bài làm đó đợc hộiđồng hoặc ban giám hiệu chấm.Nghiên cứu vở học sinh, các bài ghi, bài làm giúp ngời quản lý xác định đợc tính hệ thốngtrong công việc của học sinh. Mức độ nắm vững tài liệu học tập và kỹ năng tự lực nắm kiensthức của học sinh.Các biện pháp và phơng pháp để kiểm tra hoạt động của giáo viên qua việc lĩnh hội tri thứccủa học sinh đòi hỏi có một kế hoạch cụ thể và thích hợp.C. Kết luậnKiểm tra là một hoạt động cự kỳ quan trọng của ngời cán bộ quản lý trong việc nâng caochất lợng giảng dạy và giáo dục của đội ngũ giáo viên. Đối với công việc này đòi hỏi ngờiquản lý phải xây dựng đợc một kế hoạch kiểm tra khoa học, cụ thể đảm bảo cho công táckiểm tra đợc tiến hành thờng xuyên và mang lại hiệu quả cao. Trong quá trình tiến hànhkiểm tra, ngời cán bộ quản lý phải vận dụng một cách dáng tạo, linh hoạt nhng đảm bảo tínhhệ thống các hình thức và biện pháp kiểm tra.Qua bài viết này, chúng tôi nêu ra một số biện pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệuquả công tác kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên ở trờng THCS. Do điều kiện đề tài đợc thựchiện trong thời gian và t liệu rất hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết, chúng tôi rấtmong đợc chỉ giáo và lợng thứ. Ngời viết Hoàng Quốc Tuấn