THEO TRÊN I THUỘC TRUNG TRỰC CỦA HE => IE = IH MÀ I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BH => IE = IB

3. theo trên I thuộc trung trực của HE => IE = IH mà I là trung điểm của BH => IE = IB.

 ADC = 90

0

(nội tiếp chắn nửa đường tròn ) =>

BDH = 90

0

(kề bù

ADC) => tam giác

BDH vuông tại D có DI là trung tuyến (do I là trung điểm của BH) => ID = 1/2 BH hay ID = IB

=> IE = IB = ID => I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE bán kính ID.

Ta có ODC cân tại O (vì OD và OC là bán kính ) => D

1

= C

1

. (3)

IBD cân tại I (vì ID và IB là bán kính ) => D

2

= B

1

. (4)

Theo trên ta có CD và AE là hai đường cao của tam giác ABC => H là trực tâm của tam giác

ABC => BH cũng là đường cao của tam giác ABC => BH ⊥ AC tại F => AEB có AFB = 90

0

.

Theo trên ADC có ADC = 90

0

=> B

1

= C

1

( cùng phụ BAC) (5).

Từ (3), (4), (5) =>D

1

= D

2

mà D

2

+IDH =BDC = 90

0

=> D

1

+IDH = 90

0

= IDO =>

OD ⊥ ID tại D => OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE.