TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

3. Tiến trình bài học :Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài họcHoạt động 1 : Vào bài:GV vào bài bằnghình thức nhận xét câu trả lời của HS rồi liên hệvới kiến thức mới sẽ học. ( 1 phút)Hoạt động 2 :(13 phút)I/ Khái niệm:*GV: Treo bảng phụ, ghi ví dụ (SGK/41)a) Phép so sánh: O: HS đọc ví dụ. Những … chẳng bằng mẹ …Δ: Tìm phép so sánh trong đoạn thơ trên? Mẹ là ngọn gió … đời.O: HS xác định phép so sánh.Δ: Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép sob) Từ ngữ chỉ ý so sánh: “Chẳng bằng” so sánh khôngsánh trên có gì khác nhau? ngang bằng.O: nêu nhận xét. “là” so sánh ngang bằng.*GV: như vậy ta có hai kiểu so sánh là: sosánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.Cần lưu ý: trong phép so sánh không ngangbằng, tuy hai vế có sự hơn kém nhau về mộtphương diện nào đó nhưng vẫn có nét tươngđồng với nhau. Δ: Tìm thêm những từ chỉ ý so sánh ngangc) Các từ chỉ ý so sánh khác:bằng hoặc không ngang bằng? Ngang bằng: như, tựa, là …O: HS tìm kiếm theo nhóm (nhóm 1, 2: so Không ngang bằng: hơn, hơn là,kém, kém hơn, khác ...sánh ngang bằng; nhóm 3, 4: so sánh khôngngang bằng). Δ: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết* Ghi nhớ: (SGK/24)so sánh có những kiểu nào?O: HS rút ra kết luận. *GV: đúc kết thành ghi nhớ.II/ Tác dụng của so sánh: