- HS ĐỌC BÀI TOÁN.- GIÁO VIÊN CHO HS SUY NGHĨ, TRAO ĐỔI LÀM - CẢ LỚP L...

3. Dạy bài mới:

1’

a/ Giới thiệu bài:Ghi tựa bài.

b/ Nội dung:

12’

Hoạt động 1 : Phần nhận xét (12’)

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

Bài tập 1 : So sánh nghĩa của từ phi nghĩa,

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

chính nghĩa

(có thể sử dụng từ điển)

- HS phát biểu ý kiến.

- Giáo viên nhận xét, chốt.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài tập 2 : Tìm từ trái nghĩa trong các câu

- Cả lớp đọc thầm.

tục ngữ.

- Học sinh làm việc cá nhân (có thể sử

dụng từ điển)

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Giáo viên nhận xét, chốt

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.

Bài tập 3 : Tác dụng của từ trái nghĩa

- HS trao đổi nhón đôi.

được sử dụng trong câu tục ngữ (bài tập 2)

- HS phát biểu ý kiến.

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp

3’

đọc thầm.

Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ

- HS nêu ví dụ.

5’

Hoạt động 3 : Phần luyện tập

- HS làm việc cá nhân.

Bài tập 1 : Tìm những cặp từ trái nghĩa

- 4 HS làm bài trên bảng.

trong các thành ngữ, tục ngữ

- HS trình bày kết quả

- HS sửa bài.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .

- HS trao đổi theo cặp.

Bài tập 2 :

- 3 HS làm bài trên phiếu.

- Giáo viên nhắc yêu cầu : Ở mỗi ô trống

em hãy đặt một từ trái nghĩa với từ in đậm

- HS đọc kết quả bài làm.

để hoàn chỉnh nội dung từng câu.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài tập 3 : - Giáo viên chia lớp ra 3, 4

nhóm cho HS chơi trò tiếp sức.

- Từng nhóm HS nối tiếp nhau lên bảng

- Cả lớp và giáo viên nhận xét. Kết luận

viết các từ trái nghĩa.

nhóm thắng cuộc.

Bài tập 4 : Đặt câu

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Giáo viên nêu yêu cầu : mỗi HS đặt 1

câu có chứa 1 cặp từ trái nghĩa cũng có thể

đặt hai câu mỗi câu chứa một từ.

- Học sinh tiếp nối nhau nói câu các em đã

- Giáo viên nhận xét.

đặt.

2’