ÔN VỀ CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT - GỌI HỌC SINH ĐỌC YÊU CẦU- HỌC SINH ĐỌC- GIÁO VIÊN HỎI

3.2. Các hoạt động :* Hoạt động 1 : Ôn về các từ chỉ sự vật - Gọi học sinh đọc yêu cầu- Học sinh đọc- Giáo viên hỏi :+ Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ?- Chỉ người, chỉ con vật, chỉ đồvật, chỉ cây cối. - Bác sĩ, công nhân, …+ Cho ví dụ về 2 từ chỉ người.+ Cho ví dụ về 2 từ chỉ con vật.- Con chó, con mèo, …+ Cho ví dụ về 2 từ chỉ đồ vật.- Cái ghế, cái bàn, …+ Cho ví dụ về 2 từ chỉ cây cối.- Cây bàng, cây phượng, …- Nhận xét. - Giáo viên nói thêm : các bộ phận trên cơ thể ngườicũng là từ chỉ sự vật. Ví dụ : tóc, tai, tay, … Bài tập 1 :- Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu.khổ thơ.- Giáo viên cho học sinh làm bài.- Học sinh làm bài.- Học sinh thi đua sửa bài.- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, mỗi dãy cử 4- Kết quả:bạn thi đua tiếp sức, mỗi bạn 1 dòng thơ.Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận : Từ ngữ chỉ sự vật là : tay em,răng, hoa nhài, tóc, ánh mai.* Hoạt động 2 : So sánh Bài tập 2- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.- Tìm và viết lại những sự vậtđược so sánh với nhau trong các- Giáo viên lưu ý : ở bài tập 1 chỉ yêu cầu tìm từ ngữchỉ sự vật, nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so sánh vớicâu văn, câu thơ dưới đây.

25

nhau. Giáo viên vừa nói vừa gạch dưới đề bài. - Gọi học sinh đọc câu a.- HS đọc: Hai bàn tay emNhư hoa đầu cành.+ Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ?+ “Hai bàn tay em” và “hoa”.+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?+ Hai bàn tay của bé được so sánhvới hoa đầu cành.- Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu : hình ảnh so- Học sinh lắng nghe sánh rất đúng và rất đẹp.- Gọi học sinh đọc câu b.- HS đọc : “Mặt biển sáng trongnhư tấm thảm khổng lồ bằng ngọcthạch”.- Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm- HS đọc thầm, thảo luận nhómđôi và hỏi :đôi. + Sự vật nào được so sánh với sự vật nào ?+ Học sinh trả lời: Mặt biển đượcso sánh với tấm thảm khổng lồbằng ngọc thạch. - Giáo viên gợi ý :+ Mặt biển sáng trong như tấm + Mặt biển sáng trong như cái gì ?thảm khổng lồ.+ Mặt biển với tấm thảm.+ Vậy hình ảnh nào được so sánh với nhau ?- Giáo viên nhận xét bài trên bảng của bạn : bạn đãtìm và xác định đúng hình ảnh cần so sánh.- Giáo viên giảng nghĩa : Màu ngọc thạch : là màuxanh biếc, sáng trong.- Khi gió lặng, không có dông bão, mặt biển phẳnglặng sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọcthạch.- Giáo viên cho học sinh tự làm câu c. d.- 2 học sinh lên bảng làm bài.- Yêu cầu học sinh lên làm trên bảng phụ.- Giáo viên đưa tranh cánh diều hỏi :- Tranh vẽ hình cánh diều.+ Tranh này vẽ hình gì ?+ Nhìn tranh, em thấy cánh diều giống với những gì?- HS tự nêu theo nhận xét củamình (Trăng khuyết, dấu á, conđò, …)- Giáo viên : như vậy các sự vật xung quanh ta có thểcó nhiều dạng gần giống với các sự vật khác mà taquan sát và thấy được. + Dấu á.+ Nhưng trong câu này, tác giả thấy cánh diều giống gì?+ Vì cánh diều hình cong cong,+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?võng xuống, giống hệt một dấu á.- Học sinh lên bảng vẽ.- Gọi học sinh lên bảng vẽ dấu á.- GV : ở câu d, bạn xác định dấu hỏi giống vành tainhỏ.+ Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ?+ Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ởphía trên rồi nhỏ dần chẳng khácgì một vành tai.- Gọi học sinh lên bảng vẽ dấu ?

26

- Giáo viên cho học sinh quan sát dấu hỏi với tai bạn- Học sinh quan sát dấu hỏi với taimình ngồi bên cạnh xem có giống nhau không ?bạn và nhận xét.- Giáo viên kết luận : các tác giả quan sát rất tài tìnhnên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trongthế giới xung quanh ta. Chính vì thế, các em cần rènluyện quan sát để từ đó, ta sẽ biết cách so sánh hay.- Giáo viên : các hình ảnh so sánh đều có dấu hiệugiống nhau là từ “như” nằm giữa 2 sự vật được sosánh.