“ ƠNG KĨ SƯ LÀM CHÁU THẤY CUỘC ĐỜI ĐẸP QUÁ” - LỜI CỦA CƠ GÁI

4. “ Ơng kĩ sư làm cháu thấy cuộc đời đẹp quá” - Lời của cơ gái: “ Một ấn tượng hàm ơn khĩ tả dạt lên trong lịng cơ gái. khơng phải chỉ vì bĩ hoa rất to sẽ đi theo cơ trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bĩ hoa khác nữa, bĩ hoa của những háo hức mơ màng ngẫu nhiên anh cho thêm cơ”. b. Những nhận xét đĩ nhắc nhở người đọc - Hãy tự nhìn lại mình để sống tốt đẹp hơn. - Hãy nhìn vào mọi người để thấy hết những cái đẹp mà mình vơ tình bỏ qua. - Mình sẽ làm gì cĩ ích hơn để người khác được vui hơn, hạnh phúc hơn => cuộc sống này thật nhiều điều tốt đẹp... C. Kết bài Khẳng định lại vấn đề. Đề 8: Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. Dàn ý A. Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm. Dẫn dắt nhấn mạnh yêu cầu của đề. B. Thân bài Cĩ thể lí giải, trình bày theo những cách khác nhau trên cơ sỏ cĩ những hiểu biết về tác giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, phát hiện, phân tích, làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn nhân vật anh thanh niên cơ bản như sau: - Biết làm chủ mình, làm chủ cuộc sống, vượt lên hồn cảnh sống, lao động thiếu thốn gian khĩ, ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình với cơng việc và cuộc sống; đồng thời chủ động tạo cho mình một cuộc sống cĩ ý nghĩa, hữu ích và tốt đẹp. + Tự nguyện sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao Sa Pa dự báo thời tiết phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. + Biết chủ động tạo cho mình một phong cách sống khoa học, nề nếp, một đời sống vật chất, tinh thần tốt đẹp. - Tâm hồn rộng mở yêu đời, yêu người, khiêm tốn và trung thực. + Yêu thiên nhiên, cuộc sống, cởi mở, chân tình, biết quý trọng tình cảm của mọi người. + Trung thực với cơng việc, với mình, với mọi người, thể hiện đức tính khiêm tốn rất đáng được quý trọng. Hình tượng nhân vật anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu đậm về vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của anh và cũng là cũng là của con người Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đánh giá khái quát lại vấn đề. Đề 9: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật.. A. Mở bài. Giới thiệu về hai tác phẩm hai tác giả… B. Thân bài. Cần đảm bảo các ý sau Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa dời tay súng. Hình ảnh anh Bộ đội cụ Hồ là hình ảnh con người đẹp nhất đáng yêu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc. - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ Đồng chí sáng tác vào đầu năm 1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ Tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành cơng về đề tài người lính. - Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính trong hai thời kỳ lịch sử. Ý 2: Phân tích