2. XÁC ĐỊNH NHANH ĐIỀU KIỆN CỦA BIỂU THỨC
• √
A ⇒ ĐKXĐ: A ≥ 0. Ví dụ: √
x − 2018 ⇒ ĐKXĐ: x ≥ 2018.
• A
x − 3 ⇒ ĐKXĐ: x 6= 3.
B ⇒ ĐKXĐ: B 6= 0. Ví dụ: x + 2
√ B ⇒ ĐKXĐ: B > 0. Ví dụ: x + 2
√ x − 3 ⇒ ĐKXĐ: x > 3.
√ A
√ x
x ≥ 0
⇔ x > 3.
•
√ B ⇒ ĐKXĐ: A ≥ 0; B > 0. Ví dụ:
√ x − 3 ⇒ ĐKXĐ:
x > 3
x − 1 ≤ 0
A ≤ 0
x + 2 < 0
r A
B < 0
r x − 1
x < −2
⇔
. Ví dụ:
B ⇒ ĐKXĐ:
x + 2 ⇒ ĐKXĐ:
x ≥ 1 .
x − 1 ≥ 0
A ≥ 0
x + 2 > 0
B > 0
a
x > 2
x > √
• Cho a > 0 ta có x
2 > a ⇔
. Ví dụ: x
2 > 4 ⇒
x < −2 .
x < − √
• Cho a > 0 ta có x
2 < a ⇔ − √
a. Ví dụ: x
2 < 4 ⇔ −2 < x < 2.
a < x < √
Chú ý 1: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
• Dạng tổng quát 1: |A(x)| = k ⇔ A(x) = ±k với k là hằng số.
• Dạng tổng quát 2: |A(x)| = |B(x)| ⇔ A(x) = ±B(x).
• Dạng tổng quát 3: |A(x)| = B(x)
Trường hợp 1: Nếu A(x) ≥ 0 thì phương trình trở thành A(x) = B(x).
Trường hợp 2: Nếu A(x) < 0 thì phương trình trở thành A(x) = −B (x).
Chú ý 2: Giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
• Dạng tổng quát 1: |f (x)| < g(x) ⇔ −g(x) < f (x) < g(x).
Đặc biệt với hằng số k > 0 thì |f (x)| < k ⇔ −k < f (x) < k.
f(x) > g(x)
• Dạng tổng quát 2: |A(x)| > g(x) ⇔
f(x) < −g(x) .
f (x) > k
Đặc biệt với hằng số k > 0 thì |f (x)| > k ⇔
f (x) < −k .
• Dạng tổng quát 3:
+) |f (x)| < |g(x)| ⇔ [f(x)]
2 < [g(x)]
2.
+) |f (x)| > |g(x)| ⇔ [f(x)]
2 > [g(x)]
2.
Chú ý 3: Bất đẳng thức Cô - si cho hai số a, b không âm ta có:
a + b ≥ 2 √
ab
Dấu ” = ” xảy ra ⇔ a = b.
Chú ý: Với hai số a, b bất kỳ ta luôn có:
a
2+ b
2 ≥ 2ab
Ví dụ: Cho x ≥ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x + 1
x .
Hướng dẫn
r
Vì x ≥ 1 > 0. Áp dụng bất đẳng thức Cô - si ta có A = x + 1
x. 1
x ≥ 2
x = 2.
Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi x = 1
x ⇔ x = 1.
Vậy A
min = 2 ⇔ x = 1.
Ví dụ: Cho x ≥ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + 1
Cách giải sai: Vì x ≥ 2 > 0. Áp dụng bất đẳng thức Cô - si ta có B = x + 1
x ⇔ x = 1 (không thỏa mãn vì x ≥ 2).
Vậy B
min = 2 ⇔ x = 1.
Gợi ý cách giải đúng:
nx = 1
x
Dự đoán B
min đạt được tại x = 2. Ta có B = nx + 1
.
x + x − nx. Dấu ” = ” xảy ra khi
x = 2
r x
x
Do đó ta có A = 3x
. Áp dụng bất đẳng thức Cô - si 4
4 +
4 + 1
x + 1
Bạn đang xem 2. - Ôn thi vào lớp 10 chuyên đề 1: Rút gọn biểu thức và bài toán phụ