CÂU 3.A.ĐÂY LÀ PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC. THÍ SINH ĐƯỢC CHỌN MỘT TRONG HA...

3) Phân tích:- Trước hết, đó là tình cảm thương nhớ đối với kỷ niệm những ngày tháng đồng camcộng khổ (4 câu đầu).+ Từ xưng hô “mình, ta” : thểhiện mối quan hệ gắn bó giữa người cán bộ cách mạng vàViệt Bắc.+ Ta đi ta nhớ, mìnhđây ta đó: kết cấu đối xứng thể hiện giọng thơ rắn rỏi, nói lên tìnhcảm gắn bó tha thiết, nhớ thương của người cán bộ đối với Việt Bắc.+ Đắng cay, ngọt bùi : từ ngữ tương phản nói lên kỷ niệm phong phú, sâu sắc của cán bộtrong những tháng ngày gian khổ nơi Việt Bắc và với người dân Việt Bắc.+ Chia, sẻ, đắp cùng : những động từ bộc lộ tình cảm đồng cam cộng khổ của Việt Bắcvà cách mạng.- 2 câu tiếp : Trong nỗi nhớ của người cán bộ, hìnhảnh người dân Việt Bắc hiện lên chânthật và đầy xúc động với hìnhảnh “người mẹ nắng cháy lưng / địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô”.Đó là người lao động nghèo khổ, neo đơn nhưng dạt dào ân tình với cách mạng, không ngại vấtvả, cực khổ lao động góp phần tạo nên lương thực cho cách mạng nuôi quân. Hìnhảnh thơ giàusức gợi, phản ánh tình cảm sắc son của đồng bào dân tộc đối với cách mạng.+ Nắng cháy lưng : hìnhảnh hiện thực có sức gợi thời tiết khắc nghiệt, qua đó nói lên sựvất vả,gian khổ.+ Địu con lên rẫy : lời thơ giản dị, cũng là hìnhảnh hiện thực, gợi lên hoàn cảnh neo đơncủa người mẹ dân tộc.+ Từ đó tình cảm sắc son cao đẹp của người dân tộc đối với cách mạng càng hiện lên rõnét.- 4 câu tiếp theo : Con người và cảnh vật gắn bó với nhau. Nhớ về con người Việt Bắc,người cán bộ cách mạng lại nhớ trở lại những kỷ niệm gắn bó ở Việt Bắc. Đó là kỷ niệm vớinhững lớp học bình dân học vụ (lớp học i tờ), những đêm liên hoan văn nghệ giữa núi rừng,những ngày tháng công tácở cơ quan, gian nan nhưng lạc quan, đầy ắp yêu thương với tiếng hát ,tiếng ca vang dội cả núi rừng.+ Đồng khuya đuốc sáng : lời thơ gợi lên hìnhảnh những đêm liên hoan văn nghệ, vui vẻtưng bừng nơi rừng núi.+ Ca vang núi đèo : lời thơ mang tính chất ẩn dụ, phản ánh tinh thần lạc quan, tình cảmđoàn kết gắn bó giữa cách mạng và người dân Việt Bắc.- 2 câu cuối : cảnh vật Việt Bắc với nét gợi cảm trong buổi chiều và đêm tối, hiện lênsống động, tha thiết trong nỗi nhớcủa người cán bộ về xuôi.+ Từ nghi vấn “sao” kết hợp với “nhớ” làm cho giọng thơ trở nên tha thiết, phù hợp vớitâm trạng của người cán bộ cách mạng về xuôi.+ Rừng chiều, suối xa : hìnhảnh thơ gợi lên khung cảnh trữ tình, gợi cảm của núi rừng+ Cảnh vật được mô tả với chi tiết về âm thanh (tiếng mỏ, chày đêm nện cối) thể hiệnkhung cảnh đặc trưng của núi rừng. Am thanh vang vọng gợi tới những ký ức xa xôi nhưng thathiết và đầy ám ảnh trong tâm tư của những kẻ chia li.- Xuyên suốt phần thơ làsự hiện diện của điệp từ “nhớ” được sử dụng 5 lần, trong đó 3lần được kết hợp với từ “sao” đã tạo nên giọng thơ đầy ắp cảm xúc, đầy ắp nhớ thương ở ngườicán bộ ra đi.