VẤN ĐỀ CON NGỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

2. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong LS:a. Khái niệm quần chúng nhân dân:Quần chúng ND là một bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những GC liên kết lại thành tập thể dới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề KT-CT-XH của một thời đại nhất định (QCND là chủ thể sáng tạo ra LS ⇒ Vai trò của QC: Là LLSX cơ bản của XH; Là động lực cơ bản của mọi cuộc CMXH; Là ngời ság tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần).b. Cá nhân lãnh tụ trong LS:- Cá nhân là khái niệm chỉ con ngời cụ thể sống trong một XH nhất định và đợc phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.Các cá nhân sống và hoạt động trong các nhóm, cộng đồng và tập đoàn XH khác nhau, mang tính LS xác định- Lãnh tụ: Trong mối quan hệ với QCND, lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của QCND tạo nên. (Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất, trởng thành từ phong trào CM QC, nắm bắt đợc những VĐ căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động thực tiễn và lý luận) ⇒Lãnh tụ có những phẩm chất sau:Có tri thức khoa học uyên bác, có năng lực tập hợp QCND, gắn bó mật thiết với nhân dân.⇒ Nhiệm vụ của lãnh tụ: Nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại; Định hớng chiến lợc và hoạch đụnh chơng trình hành động CM; Tổ choc lực lợng, thống nhất ý chí và hành động của QC⇒ Vai trò của lãnh tụ: Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ của XH; Sáng lập ra các tổ choc chính trị, XH và là linh hồn của các tổ chức đó; Hoàn thành nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó.c. Mối QH BC giữa QCND và cá nhân lãnh tụ trong LS. Quán triệt QĐiểm lấy dân làm– “gốc của Đ:”Mối quan hệ giữa QCND với lãnh tụ là Qh BC, nó đợc biểu hiện ở một số điểm sau:- Tính thống nhất giữa QCND và lãnh tụ: (Không có các phong trào QC thì cũng không có lãnh tụ và lãnh tụ là nhgwngx ngời sẽ thúc đẩy sự phát triển của các phong trào QC)- QCND và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợi ích của mình: (Thống nhất ở MT CM, lợi ích KT,CT )…- Sự khác biệt giữa QCND và lãnh tụ biểu hiện trong vai trò khác nhau của sự tác động đến LS: (QCND là lực lợng quyết định sự phát triển còn lãnh tụ là ngời định hớng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triển của LS). Quan điểm lấy dân làm gốc: BH có nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”;⇒ Phải tin tởng và dựa vào QCND, tôn trọng và phát huy vai trò làm chủ của ND; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân (dân biét, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra); Không tách rời lợi ích của GC, của cá nhân khỏi lợi ích của NDd. Đảng ta giải quyết mối QH này trong thực tiễn CM VN:+ Phải quán triệt bài học “lấy dân là gốc” để giải quyết mối quan hệ giữa Đảng với ND và phát huy vai trò của ND LĐ. Từ đó phát huy nhân tố con ngời trong thời đại hiện nay.+ Trong hoạt động thực tiễn, phải tin tởng vào quần chúng, dựa vào quần chúng, tôn trọng và phát huy vai trò và sức mạnh của quần chúng. Thực hiện dân chủ rộng rãi, đồng thời phải phát huy vai trò tổ chức chỉ huy, lãnh đạo để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN.+ Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy đầy đủ năng lực sáng tạo của quần chúng, thực hiện đoàn kết toàn dân “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, phát huy và tăng cờng vai trò lãnh đạo cao nhất của Đảng, vị trí của chỉ huy. __________________________________________________________________________________