TÍNH TẤT YẾU RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC

1. Sự ra đời của triết học là một tất yếu của lịch sử:* Những tiền đề khách quan:- Tiền đề kinh tế-xã hội: Vào những năm 40 của thế kỷ 19, Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX do sự tác động của cuộc CMCN

0

làm cho QHSXTBCN đợc củng cố, phơng thức SXTBCN phát triển mạnh mẽ trên cơ sở VC-KT của chính mình, do đó đã thể hiện tính hơn hẳn của nó so với phơng thức SXPK. Sự phát triển của CNTB làm cho những mâu thuẩn XH càng thêm gay gắt, xung đột giữa giai cấp VS và giai cấp TS đã trở thành cuộc đấu tranh giai cấp. Giai cấp TS trở thành giai cấp thống trị XH và giai cấp VS là giai cấp bị trị. Giai cấp VS xuất hiện trên vũ đài LS không chỉ có sứ mệnh là kẻ phá hoại CNTB mà còn là lực lợng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tiến bộ xã hội. Giai cấp vô sản đã ý thức đợc quyền lợi cơ bản của mình và tiến hành các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa t bản, tuy nhiên các hình thức đấu tranh còn mang tính bột phát, có nơi và có thời gian đã rơi vào bế tắc. Yêu cầu phải có một lý luận dẫn đờng. Vì vậy, những tiền đề kinh tế-xã hội trên đây dẫn đến sự ra đời của triết học Mác …để giải quyết đúng đắn những vấn đề lịch sử đặt ra. - Tiền đề lý luận: Triết học Mác là sự kế thừa, tiếp thu một cách có chọn lọc, phê phán từ những lý luận triết học trớc Mác nh triết học cổ điển Đức ( điển hình là Hêghen và Phoiơbắc); Chủ nghĩa không tởng Pháp (điển hình là Xanh xi mông, Phu ri ê); Kinh tế chính trị học (Điển hình là A. xmít; Đ. Ricácđô). - Tiền đề KH tự nhiên: Trong những thập kỷ đầu thế kỷ 19, KHTN phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng nh: ĐLBT và CHNL, thuyết tế bào và thuyết tiến hoá của Đácuyn. Những phát minh này đã làm bộc lộ tính hạn chế và tính bất lực của PP t duy siêu hình trong việc nhận thức TG. 3 phát minh này có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành triết học DVBC. Đồng thời những phát minh KH đó đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa các dạng tồn tại khác nhau, các dạng vận động khác nhau trong tính thống nhất VC của TG, vạch ra tính BC của sự vận động và phát triển của nó.* Tiền đề chủ quan: Triết học Mác không thể ra đời nếu không có những tiền đề khách quan do lịch sử mang lại. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận rằng Mác và Angghen là những nhà triết học, KH thiên tài, đồng thời lại là nhà hoạt động thực tiễn cách mạng, cùng với bầu nhiệt huyết là đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng con ngời, cho lý tởng cộng sản.Tóm lại: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và triết học Mác không phải là một sự ngẫu nhiên, mà là một tất yếu của lịch sử. Nó do các nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại. Đó là, do những nguyên nhân kinh tế-xã hội và sự phát triển của các t tởng trớc đó của nhân loại. Khái quát kinh nghiệm của phong trào công nhân và những thành tựu của KH tự nhiên, nghiên cứu có phê phán những t tởng triết học trớc đó, Mác và Ăng-ghen đã thực hiện bớc ngoặt cách mạng vĩ đại trong triết học. (2, 5 điểm)