PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CB CỦA TRIẾT HỌC

Câu 1: Triết học là gì? Phân tích vấn đề CB của triết học?Các phơng pháp nhận thức TG của triết họcKhái niệm triết học: Theo quan điểm mác-xít, triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những ng.tắc chung nhất của sự tồn tại và t duy về vai trò và vị trí của con ngời trong thế giới, là KH về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy.(1,5 điểm)Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con ngời, phục vụ nhu cầu sống của con ngời, nó ra đời từ thực tiển và nó có nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội.Nguồn gốc nhận thức: Đó là khi con ngời đã đạt đến trình độ trừu tợng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá (nghĩa là tổng hợp cái chung từ những cái riêng lẻ) để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận.Nguồn gốc xã hội: Đó là khi xã hội có sự phân chia lao động chân tay và lao động trí óc, từ đó dẫn đến sự phân chia giai cấp và triết học phục vụ cho lợi ích của những giai cấp nhất định, những LL xh nhất địnhVấn đế cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối QH giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy.Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:- Mặt thứ nhất: giải quyết vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này mà các học thuyết triết học chia thành 2 trào lu chính: CNDV và CNDT.CNDV khẳng định: Vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và quyết định ý thức. Còn ý thức là phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con ngời. ⇒ CNDV có 3 hình thức cơ bản: CNDV chất phát; CNDV siêu hình; CNDV biện chứngCNDT thì lại thừa nhận: Tinh thần, ý thức có trớc, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất ⇒ CNDT chia làm 2 phái: CNDT khách quan và CNDT chủ quan- Mặt thứ 2: Giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con ngời (Con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới hay không ? ) CNDV thừa nhận vật chất là nguồn gốc của ý thức, ý thức là phản ánh thế giới vật chất, do đó con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới. CNDT cũng thừa nhận thế giới là có thể nhận thức đợc. Nhng vì họ xuất phát từ quan niệm cho rằng ý thức có trớc vật chất, vật chất phụ thuộc ý thức, cho nên theo họ, nhận thức không phải là phản ánh thế giới mà chỉ là tự nhận thức, tự ý thức về bản thân ý thức (Hồi tởng các ý niệm tuyệt đối- những cái đã có từ trớc, chỉ việc nhớ lại).Bên cạnh các nhà triết học nhất nguyên luận (duy vật và duy tâm), còn có các nhà triết học nhị nguyên luận muốn dung hoà CNDV và CNDT ( Ví dụ Đề-các-tơ, nhà triết học Pháp thuộc thế kỷ XVII ⇒ Khẳng định VC và YT tồn tại độc lập nhau) và các nhà đa nguyên luận (ví dụ Lép-nít, ngời Đức ⇒học thuyết không thể biết ).Sự đối lập giữa PPSH và PPBC; Lịch sử phát triển của phép BC(các PP nhận thức TG)- PP SH: + Nhận thức đối tợng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tợng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.+ Nhận thức đối tợng ở trạng thái tĩnh, nếu có biến đổi thì chỉ là sự biến đổi về số lợng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm bên ngoài đối tợng.- PPBC: + Nhận thức các đối tợng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hởng nhau, ràng buộc nhau. + Nhận thức đối tợng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong phơng hớng chung là phát triển. Đây là quá trình phát triển về chất của các sự vật, hiện tợng mà nguồn gốc của sự biến đổi ấy là đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẩn nội tại của chúng.- PPBC phát triển qua 3 giai đoạn với 3 hình thức: Phép BC tự phát thời cổ đại; Phép BC duy tâm; Phép BCDV.