NHỮNG YẾU TỐ QUY ĐỊNH SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC

Câu 29: Những yếu tố quy định sự hình thành và phát triển của triết học?Sự hình thành và phát triển của triết học có tính quy luật của nó. Các tính quy luật đó là: gắn liền với điều kiện KT-XH, với cuộc đấu tranh giai cấp, các lực lợng xã hội.Sự phát triển của triết học một mặt phải khái quát đợc thành tựu của khoa học, một mặt phải đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học trong từng giai đoạn lịch sử. Vì vậy mỗi bớc phát triển của khoa học, nhất là khoa học tự nhiên thì triết học cũng có bớc phát triển.Trong lịch sử hình thành triết học luôn luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa các trờng phái triết học, điển hình là giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Các trờng phái vừa gạt bỏ vừa kế thừa lẫn nhau và không ngừng biến đổi thúc đẩy triết học phát triển lên trình độ cao hơn.Các học thuyết triết học không chỉ thay thế lẫn nhau mà còn bao hàm sự kế thừa lẫn nhau giữa chúng, các học thuyết triết học giai đoạn sau thờng kế thừa những t tởng nhất định của giai đoạn trớc và cải biến và phát triển cho phù hợp với yêu cầu của gđ mới. Đó chính là sự phủ định biện chứng trong ls phát triển của triết hoc.Sự phát triển của triết học không chỉ gắn liền vói mỗi dân tôc, khu vực mà còn tác động, thâm nhập lẫn nhau. Góp phần thúc đẩy t tởng triết học nhân loại nói chung, t tởng từng dân tộc nói riêng.Sự phát triển của triết học chịu ảnh hởng của các hình thái khác trong xã hội: chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức..Đặc điểm của triết học: có 2 yếu tố Nhận thức: là hđ mang lại tri thức hoặc là hiểu biết nhất định tri thức mà triết học mang lại là những tri tri thức chung nhất mang tính khái quát cao.Nhận định: là sự đánh giá bày tỏ thái độ nhận định của triết học chủ yếu về thế giới quan và nhân sinh quan.Nhận thức đối lập nhận địnhNhận thức đúng sai không phụ thuộc vào các y/t khách quan, nhận định mang t/c chủ quan, fụ thuộc nhu cầu, lợi ích của cong ngời.Vấn đề cơ bản của triết học:Các vấn đề về mqh giữa t duy và tồn tạiMối quan hệ giữa tinh thần và tự nhiênMối quan hệ giữa ý thức và vật chất.Với t tởng bản thể luận, trả lời cho câu hỏi giữa t duy và tồn tại cái nào có trớc. (có 2 trờng phái duy tâm và duy vật)Với t tởng nhận thức luận, trả lời câu hỏi t duy và tồn tại có đồng nhất hay không? (có 2 nhóm: khả tri luận và bất khả tri luận)