NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT H...

Câu 47: Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lênin.Phân chia 2 giai đoạn cơ bản: g/đ Các mác- Ph.ănghen và g/đV.I. Lênin.Giai đoạn Các mác- Ph.ănghen:Thời kỳ Các mác- Ph.ănghen chuyển biến t tởng từ CN duy tâm và CN dân chủ cách mạng sang CN duy vật và chủ nghĩa cộng sản: C nhận thấy ở Hêghen pp nhận thức, pp t duy biểu hiện trong pp biện chứng. Ông vẫn đứng trên lập trờng duy tâm của Hêghen coi sự vận động và phát triển của tự ý thức là động lực của sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, Ông đánh giá cao học thuyết nghuyên tử Dêmôcrits , chống CN tôn giáo, ủng hộ CN vô thần. Đánh giá cao TH của Phoiơbách… C-A đã có bớc chuyển hoàn toàn từ TG quan duy tâm biện chứng sanh TG quan duy vật biện chứng, từ lập trờng chính trị của CN dân chủ CM sang CNxã hội khoa học.Thời kỳ Các mác- Ph.ănghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: (đồng thời khẳng định vai trò của TH trong đời sống x hội) hoàn thành 1848 , xuất hiện ã “ Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản”: thông qua việc nghiên cứu về kinh tế, đã nhận thức đợc bản chất của xh t bản đó chính là sự đối kháng giữa công nhân và t sản. Tử Kinh tế học C đã rú ranhững vấn đề có ý nghĩa TH lớn lao, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Đó là quan điểm mâu thuẫn trong xã hội giữa g/c t bản và công nhân, sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân, vấn đề g/phóng con ngời. Đây là g/đ đánh dấu sự chuyển bién hoàn toàn từ CN duy tâm sang CN duy vật và từ CN CM sang CN xã hội khoa học.Đặc biệt trong thời kỳ này, bản”Tuyên ngôn ĐCS “ ra đời, thể hiện CN duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật vào lý luận đấu tranh g/c và vai trò sứ mệnh lịch sử của g/c vô sản. Đây là tác phẩm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, dù l/s đang vận động biến đổi với nhiều bớc ngoặt, CNXH đang tạm thời thoái trào song mục tiêu mà nó đặt ra là một hiện thực tất yếu, cổ vũ loài ngời đấu tranh vì hạnh phúc của con ngời, nhằm xoá bỏ chế độ TBCN xây dựng CNcộng sản.Giai đoạn C-A bổ xung và phát triển những quan điểm TH:Chứng minh sự tồn tại của giai cấp gắn liền với lịch sử nhất định của sản xuất vật chất.CMR cuộc đấu tranh giai cấp nhất định sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản.CMR chuyên chính vô sản chỉ là phơng tiện đa lịch sử loài ngời đến g/đ không có g/c.Giai đoạn Lênin: phát triển học thuyết này lên trình độ cao hơn trong đk l/s mới, bổ xung và phát triển.Nêu ra định nghĩa nổi tiếng về giai cấp, chỉ rõ nguồn gốc cụ thể, nguồn gốc hiện thực của sự hình thành giai cấp. LêNin phân tích toàn bộ sự phát s inh và phát triển của giai cấp, trong các giai đoạn hết sức khác nhau và cho rằng thực chất mối quan hệ giữa chúng: Chủ nô - nô lệ, địa chủ quý tộc – nông nô, t sản – vô sản là quan hệ bóc lột và bị bóc lột.