VẤN ĐỀ CON NGỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

1. Nguồn gốc và bản chất của con ng ời: a, Một số quan điểm phi Mác xít:+ Các nhà triết học cổ đại: coi con ngời là một vũ trụ thu nhỏ. Đờng đời của mỗi con ngời đợc gọi là số phận và số phận bị quy định bởi ý chí của tạo hoá+ Các nhà tôn giáo (Phơng Đông và phơng Tây): con ngời đợc coi nh một thực thể nhị nguyên, là sự kết hợp giữa tinh thần và thể xác. Trong đó thể xác là cái nhất thời, tinh thần là cái vĩnh cửu.+ Hê-ghen (Đức): Hê-ghen đã có công lao trong việc nghiên cứu con ngời ở chỗ, ông là ngời đầu tiên đặt vấn đề xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần của con ngời. Theo ông, con ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, là bớc cuối cùng của cuộc diễu hành của ý niệm tuyệt đối trên trái đất. Hê-ghen phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân mà phù hợp với quy luật đó là: trong sự phát triển của cá nhân cần thiết và tất yếu phải lặp lại hình thức rút ngắn và cô đọng, nhng trình độ cơ bản mà đời sống xã hội đã phải trải qua. Nhng Hê-ghen có hạn chế là đã giải thích một cách duy tâm về con ngời.+ Phơ-bách: cho rằng con gnời là kết quả của sự phát triển của TG TN, con ngời và TN thống nhất với nhau, không tách rời nhau. Sai lầm của Phơ-bách ở chỗ, ông tuyệt đối hoá các mặt sinh học của con ngời, chia cắt con ngời khỏi các QH xã hội hiện thực.Tóm lại: Các quan niệm về con ngời trong triết học trớc Mác xem xét con ngời một cách trừu t-ợng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con ngời, tuyệt đối hoá mặt TN-Sinh học mà không thấy mặt XH trong đời sống con ngời.b. Quan điểm của triết học M-LN về con ngời:- Con ngời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt XH: Theo quan điểm của triết học Mác, con ngời là một bộ phận của TN. Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm-sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con ngời. Tuy nhiên đó không phải là yếu tố duy nhất quyết định bản chất con ngời. Đặc trng quy định sự khác biệt giữa con ngời với thế giới loài vật là mặt XH, trong đó cơ bản nhất là hoạt động SX ra của cải VC.- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà những mối quan hệ XH: Con ngời vợt lên TG loài vật trên cả 3 phơng diện khác nhau: QH với TN; QH với XH và QH với chính bản thân con ngời. Con ngời không phải là cái trừu tợng, không thoát ly khỏi ĐK XH mà luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện LS nhất định, một thời đại nhất định và chỉ có thông qua các mối QH XH (QH GC, CT, KT, cá nhân, GĐ ), con ng… ời mới bộc lộ toàn bộ bản chất XH của mình.- Con ngời là chủ thể và là SP của LS: Không có TG TN, không có LSXH thì không tồn tại con ngời, do vậy con ngời là SP của LS. Tuy nhiên con ngời cũng là chủ thể của LS, vì con ngời thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào TN, cải biến TG TN, đồng thời thúc đẩy sự vận động và phát triển của LS XHc. Quan điểm của Đảng ta về phát huy nhân tố con ngời trong sự nghiệp đổi mới đất nớc: Sự nghiệp đổi mới nhằm mục tiêu vì hạnh phúc của con ngời và do con ngời làm nên. Để phát huy vai trò nhân tố con ngời cần thiết phải tiến hành một số nội dung sau:- Giải quyết hài hoà mối QH giữa cá nhân và xã hội, tạo ra một hệ thống chính sách, biện pháp và cơ chế vận hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Trong đó, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp.- Nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng cao tay nghề.- Tạo ra một môi trờng công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng ngời và lợi ích của cả cộng đồng.- Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội, kết hợp lợi ích vật chất với lợi ích tinh thần, chăm lo lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài của nhân dân, kết hợp hài hoà các lợi ích, chú ý lợi ích cá nhân ngời lao động. Nguồn lực con ngời là cơ bản nhất của sự nghiệp CNH-HĐH.(coi con ngời là trung tâm của sự phát triển xã hội).