TRÌNH BÀY NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC. VAI TRÒ VỦA Ý T...

Câu 5: Trình bày nguồn gốc và bản chất và kết cấu của ý thức. Vai trò vủa ý thức trong hoạt động thực tiễn?* Khái niệm ý thức: ý thức là mặt tinh thần của đời sống XH, bao gồm những quan điểm, t tởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống,…nảy sinh từ tồn tại XH và phản ánh tồn tại XH trong những giai đoạn nhất định. ý thức là một thuộc tính của VC nhng không phải là của mọi dạng VC, mà chỉ là thuộc tính của một dạng VC có tổ chức cao là bộ óc con ngời.* Nguồn gốc của ý thức: ý thức bắt nguồn từ các nguồn gốc tự nhiên và xã hội:+ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: Đó là kết quả sự phát triển lâu dài của TG tự nhiên, tới khi xuất hiện con ngời với bộ óc có kết cấu tinh vi, phức tạp, có khả năng phản ánh TG hiện thực xung quanh thông qua các giác quan của con ngời. Phản ánh là một thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất.Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống VC này ở hệ thống VC khác trong quá trình chuyển động qua lại của chúng. ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh TG hiện thực. Bộ óc con ngời cùng với TG bên ngoài tác động lên bộ óc là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.+ Nguồn gốc xã hội của ý thức: Đó là quá trình LĐ và hình thành ngôn ngữ, là nguồn gốc trực tiếp quyết định tới sự ra đời của ý thức, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con ngời. Sự phản ánh này mang tính tích cực. Bởi vì, nếu chỉ có phản ánh vào bộ não thôi cha đủ để hình thành ý thức. Động vật cũng có bộ não nhng động vật khác con ngời ở chỗ: động vật sử dụng các SP có sẵn trong TN, còn con ngời nhờ LĐ mà bắt TN phục vụ MĐ của mình, cải tạo nó và cũng chính LĐ nhằm cải tạo TG khách quan mà con ngời mới có thể phản ánh đợc TG khách quan và mới có ý thức về TG đó. Con ngời thông qua lao động, giao tiếp và các mối QH xã hội đã hình thành ngôn ngữ, đó là hệ thống tín hiệu VC mang nội dung ý thức. ý thức không thể tồn tại và thể hiện đợc nếu không có ngôn ngữ.ý thức tồn tại dới nhiều hình thức: tri thức, điều khiển học, tự ý thức và vô thức. Giữa các dạng trên có những điểm chung, chúng đều là hình thức biểu hiện của ý thức ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên cần phải phân biệt chúng với nhau không lẫn lộn trong quá trình nhận thức.- Mối QH giữa ý thức và điều khiển học: Mối QH giữa ý thức và điều khiển học là mối QH nhân-quả. Trong đó, ý thức đóng vai trò là nhân tố quyết định, còn điều khiển học là sự vận dụng ý thức vào thực hiện công việc cụ thể trong thực tiễn.- Mối QH giữa tự ý thức và vô thức: tự ý thức là một yếu tố quan trọng của ý thức, nó giúp con ngời tự phân biệt mình với thế giới xung quanh, và tự nhận thức về mình nh một thực thể hoạt động có cảm giác, có t duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội. Nhng con ngời chỉ tự ý thức đợc bản thân mình trong QH với những ngời khác, trong quá trình tác động vào thế giới xung quanh qua hoạt động thực tiễn. Và tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực của xã hội.Còn vô thức tuy cũng là một hiện tợng tâm lý, nhng có liên quan đến các hoạt động xảy ra nằm ngoài phạm vi của ý thức hoặc cha đợc con ngời ý thức tới. Con ngời là một thực thể có ý thức, nhng không phải mọi hành vi của con ngời đều ý thức đợc. Một số hành vi mang tính tự động, cần phân biệt hai loại hành vi vô thức: Thứ nhất, đó là những hành vi mà chúng ta cha bao giờ ý thức đợc, và Thứ hai, đó là những hành vi đã đợc ý thức nhng lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành thói quen tới mức chúng xảy ra một cách tự động ngay khi không có sự chỉ huy của ý thức (ví dụ: khi tay chạm phải vật nóng lập tức ta rụt tay lại, mặc dù khi đó ta không ý thức đợc việc cần phải rụt tay lại,…)Tóm lại: ý thức là phạm trù rộng lớn, bao hàm. Còn tri thức, tự ý thức, điều khiển học, vô thức là các hình thức biểu hiện khác nhau ở các mức độ khác nhau của ý thức. Muốn điều khiển đợc, tự ý thức đợc và ngay cả một số trờng hợp vô thức đều cần phải có ý thức.* Bản chất của ý thức: ý thức là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ não của con ngời, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Đây là những hình ảnh chủ quan, bởi vì nó không có tính vật chất, nó là hình ảnh tinh thần đợc di chuyển vào bộ não con ngời và đợc cải biến đi ở trong đó.ý thức có tính sáng tạo, cụ thể hơn là sự phản ánh thế giới một cách sáng tạo, khác hẳn với tâm lý động vật cũng là phản ánh khách quan, nhng là sự phản ánh có tính bản năng và do nhu cầu sinh lý trực tiếp của cơ thể loài vật.Tính sáng tạo của ý thức thể hiện rất phong phú: Trên cơ sở những cái đã có tr-ớc, ý thức có khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tởng tợng ra cái không thể có trong thực tế, có thể tuyên đoán (Từ nhận thức TG VC… ⇒ biến đổi, sáng tạo trong t duy ⇒ hiện thực hoá ý tởng )…ý thức có tính xã hội: Sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiển LS, chịu sự chi phối chủ yếu của QL XH, do nhu cầu giao tiếp XH và các ĐK sinh hoạt hiện thực của con ngời quy định.ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển XH.ý thức có kết cấu rất phức tạp, bao gồm các yếu tố khác nhau nh: Theo chiều ngang có tri thức, tình cảm và ý chí trong đó tri thức đóng vai trò quan…trọng nhất.Theo chiều dọc có: Tự ý thức,tiềm thức,vô thứcMối quan hệ giữa phản ánh và sáng tạo: Phản ánh là một thuộc tính phổ biến trong mọi dạng VC, đó là sự tái tạo lại hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ngời, còn sáng tạo là sự cải biến đi những gì đã đợc phản ánh vào bộ não con ngời cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn XH.Kết cấu của ý thức (theo chiều ngang):Theo chiều ngang, ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành nh: Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý trí , trong đó ý thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi.…Tri thức là kết quả nhận thức của con ngời về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong t tởng những thuộc tính, những QL của TG ấy và diễn đạt chúng dới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.Tình cảm là sự cảm động của con ngời trong quan hệ của mình với thực tại xung quanh và đối với bản thân mình.* Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn:Trang bị cho con ngời những tri thức về bản chất QLKQ của đối tợng.Trên cơ sở nhận thức đúng, đề ra đợc đờng lối, chủ trơng, biện pháp kiểm tra, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con ngời cải tạo hiện thực đem lại kết quả cao.ý nghĩa thực tiễn: tôn trọng và xuất phát từ khách quan, phát huy hết năng lực, năng động chủ quan của ý thức trong hoạt động thực tiễn, tránh chủ quan duy ý chí, xa rời thực tế.---