TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.COM TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH...

3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com

2

         

a cd a a b

1 1

   

Nhân theo vế các đẳng thức (1) và (2) ta được

  .

b cd b

Thay a b vào (1) ta được c d .

Nhận xét: Trong một hình thang có hai đáy không bằng nhau thì giao điểm của hai cạnh bên, giao

điểm của hai đường chéo và trung điểm của hai đáy là bốn điểm thẳng hàng.

Đây chính là nội dung của: Bổ đề về hình thang.

DẠNG 3. Chứng minh hai đường thẳng song song

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

 Sử dụng định lí Ta-lét, lập tỉ lệ thức giữa các đoạn thẳng.

 Áp dụng định lí Ta-lét đảo, kết luận hai đường thẳng song song.

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Trên đường chéo AC của hình bình hành ABCD lấy một điểm I . Qua I kẻ hai đường

thẳng bất kì sao cho đường thứ nhất cắt AB CD , lần lượt ở EF , đường thẳng thứ hai cắt

AD BC theo thứ tự ở GH . Chứng minh rằng GE FH .

,

Lời giải (hình 277)

ABCD là hình bình hành nên AB CD AD BC , suy ra AE FC AG HC  ,  .

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét cho AE FC AG HC , ta được:

E

 

A B

EI AI

  

EI GI

IF IC

 

.

G H

GI AI IF IH

I



IH IC

Điều này chứng tỏ đường thẳng EG cắt hai cạnh IF IH , của tam giác

D C

F

IHF và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ,

Hình 277

nên EG HF (theo định lí Ta-lét đảo).

Ví dụ 2. Cho tứ giác ABCD . Đường thẳng qua A và song song với BC cắt BDE . Đường thẳng

qua B và song song với AD cắt ACG . Chứng minh rằng EG CD .

B

Lời giải (hình 278)

A

O

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét cho AE BC BG AD , ta được:

OE OA

E G

OB  OC (1); OB OG

OD  OA (2).

Nhân theo vế các đẳng thức (1) và (2), ta được:

C

D

OE OB OA OG OE OG

Hình 278

. .

OB OD  OC OA  OD  OC .

Điều này chứng tỏ đường thẳng EG cắt hai cạnh OD OC , của tam giác OCD và định ra trên hai

cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ nên EG DC (theo định lí Ta-lét đảo).

Ví dụ 3. Cho hình thang ABCD và điểm E trên cạnh bên BC . Qua C vẽ đường thẳng song song

với AE cắt ADK . Chứng minh rằng BK DE .

Lời giải (hình 279)

Gọi I M , lần lượt là giao điểm của AE với BKCK với AB .

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét cho AI MK IE KC , thu được:

M I

K