CÂU 4/ PHÂN TÍCH BÀI “VIẾNG LĂNG BÁC” – VIỄN PHƯƠNG.

1.Khổ 1:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

+-Câu mở đầu cho ta biết điều

mang tính tự sự ,thông báo,giản dị như câu văn xuôi, như lời nói thường.

gì?

Nhưng không chỉ có thế, trong câu thơ mộc mạc chân tình ấy hàm chứa xúc

động, bồi hồi của người con từ miền Nam, từ mảnh đất nơi Bác ra đi nay

Bác chưa về, mảnh đất luôn làm cho trái tim Bác thương nhớ, mong chờ có

một ngày được vào thăm :

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha

(Bác ơi! – Tố Hữu)

...ra thăm lăng Bác, thăm thủ đô Hà Nội.

-Viếng là đến chia buồn với thân nhân người đã chết; thăm là đến gặp gỡ,

-Giải thích nghĩa từ viếng,

trò chuyện với người đang sống. Trên nhan đề dùng viếng theo đúng nghĩa

thăm. Tại sao ở nhan đề, tác

đen, trang trọng , khẳng định một sự thật, Bác đã qua đời. Còn trong câu

giả dùng viếng, ở câu thơ này

thơ mở đầu dùng thăm là ngụ ý nói giảm, Bác như vẫn còn sống mãi trong

lại dùng thăm?

lòng nhân dân miền Nam, gợi sự thân mật gần gũi.

-Cách xưng hô con, Bác mang đậm phong cách miền Nam, cũng gợi thêm

-Nhận xét cách xưng hô của

sự thân mật ,gần gũi ,cảm động.

tác giả?

*Câu thơ cho ta thấy hoàn cảnh và tâm trạng xúc động thành kính của tác

giả khi lần đầu tiên được ra viếng lăng Bác.

+Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận là hình ảnh hàng tre bát ngát trong

+Hình ảnh đầu tiên tác giả

sương sớm bên lăng Bác. Trước hết đây là một hình ảnh thực.Hình ảnh thật

quan sát và cảm nhận là gì?

gần gũi, thân thuộc như mọi xóm làng VN bỗng trở nên mờ ảo, dài rộng

-Hình ảnh hàng tre trong

hơn, bát ngát hơn trong làn sương buổi sớm.

sương sớm gợi lên điều gì?

-Nhưng từ đó, nhà thơ suy nghĩ liên tưởng, mở rộng và khái quát trong hai

Hình ảnh này có hoàn toàn

câu thơ tiếp theo:

giống hình ảnh hàng tre xanh

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

xanh VN ở câu3?

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

thì hình ảnh hàng tre đã là một ẩn dụ, một biểu tượng cho con người, cho

-Thành ngữ nào được sử dụng

dân tộc Việt Nam bất khuất kiên cường. Thành ngữ “bão táp mưa sa”

trong câu 4?Ý nghĩa?

nhằm chỉ những khó khăn gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà

-Biện pháp tu từ nào được sử

nhân dân ta đã vượt qua trong trường kỳ dựng nước và giữ nước. “Đứng

dụng?(liên hệ những câu thơ,

thẳng hàng” là tinh thân đoàn kết đấu tranh , chiến đấu anh dũng, không

văn đã học nói về cây tre VN)

bao giờ khuất phục, tất cả vì độc lập tự do của nhân dân VN dưới sự lãnh

đạo của Đảng và Bác Hồ.

-Tre anh hùng của một dân tộc anh hùng. Như tre mọc thẳng, con người

không chịu khuất.Cây tre Việt Nam.Cây tre xanh nhũn nhặn, thủy chung,

can đảm.Cây tre mang những đức tính của người hiền,là tượng trưng cao

quý cho dân tộc Việt Nam

(Thép Mới – Cây tre Việt

Nam)

Tre xanh, xanh tự bao giờ?

Tự ngàn xưa đã có bờ tre xanh

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi!

(Nguyễn Duy)

Từ hình ảnh cây tre mà nghĩ tới đất nước , con người VN, tới Bác Hồ là suy

nghĩ rất tự nhiên,lôgích: Cây tre-Việt Nam-Hồ Chí Minh là những từ ngữ

có quan hệ nội tại.

Ôi, đến với Bác không phải là đi mà là trở về, trở về nguồn gốc của chính

mình, trở về với một ngày tháng thanh bình nào đấy của dân tộc muôn đời,

trở về một giấc mơ nào đó mà tuổi xanh mình hằng ấp ủ. Sao trước lăng

không phải là đền đài tráng lệ, rực rỡ vàng son, rồng chầu phượng đứng?

Mà lại chỉ hàng tre giản dị, quen thuộc đến như giấc mơ vậy? Sự quen

thuộc, giản dị khiến người ta phải ngỡ ngàng, phải xúc động đến rơi nước