CÂU 4/ PHÂN TÍCH BÀI “VIẾNG LĂNG BÁC” – VIỄN PHƯƠNG.

3. Khổ3:

thư3 khác gì với 2 khổ trên?

-Về không gian, vị trí điểm nhìn và thời gian ở từng khổ thơ đều có sự di

chuyển theo bước chân người đi viếng. Khổ 1,chợt đến nhìn bao quát khu

lăng Bác, với hàng tre trong buổi sớm mờ sương. Khổ 2,nhập vào dòng

người xếp hàng vào lúc mặt trời lên, nắng lên. Khổ3, diễn tả cảm xúc và

suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng:

-Hai câu đầu của khổ thơ đã

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

diẽn tả khung cảnh trong lăng

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Bác như thế nào?

Câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng

dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Có cảm giác như vị cha

già dân tộc đang nằm nghỉ ngơi một chút sau những giờ làm việc miệt mài .

Canh cho giấc ngủ ấy là “một vầng trăng sáng dịu hiền”. Nhưng sao lại là

vầng trăng? Có lí do cho sáng tạo của nhà thơ: ánh sáng chiếu tỏa trong

lăng là thứ ánh sáng xanh xanh, dìu dịu như ánh trăng. Nhưng lí do quan

trọng hơn là: nhà thơ nhớ rằng Bác vốn rất yêu trăng, Bác từng ngắm rất

nhiều vầng trăng, làm nhiều thơ về trăng. Trăng đã từng đến với Bác giữa

chốn tù đày, đến giữa “cảnh khuya” của núi rừng Việt Bắc; trăng khi đi

thuyền trên sông Đáy, khi “trung thu trăng sáng như giương”, khi “rằm

xuân lồng lộng trăng soi”,...Nhưng có bao giờ Bác được một lúc lòng trí

-ở trên nhà thơ sử dụng hình

thảnh thơi để thật sự đến cùng trăng. Bởi khi thì “trong tù không rượu cũng

không hoa”, khi thì “việc quân đang bận”, khi thì mải “nhớ thương nhi

ảnh ẩn dụ mặt trời để chỉ Bác,

đồng”...Chỉ có bây giờ, trong giấc ngủ bình yên này thôi , Bác mới thật sự

ở đây lại sử dụng hình ảnh

cùng trăng, để trăng cùng Bác. Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến

vầng trăng và tiếp theo là trời

tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác. Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”

xanh. Vậy có gì khác nhau

dụng ý nhà thơ còn muốn tạo ra một hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với

giữa các hình ảnh ẩn dụ, so

Bác. Người có lúc như mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền như ánh trăng. Bác

sánh ấy? Lí giải?

của chúng ta là vậy.”Mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” đó là những cái

mênh mông bao la của vũ trụ được nhà thơ ví như cái bao la rộng lớn trong

tình thương của Bác. Đó cũng là biểu hiện sự vĩ đại, rực rỡ, cao siêu của

(phân tích hình ảnh ẩn dụ “trời

con người và sự nghiệp của Bác.

xanh”)

-Dường như Bác vẫn còn ở cùng ta trong giấc ngủ bình yên; nhưng lí trí lại

nhắc đến sự thật của cảnh chia li âm dương đôi ngả. Sự hòa trộn tình cảm

và lí trí đó tạo nên hình ảnh thơ tượng trưng nói tới sự mất mát và thương

nhớ đặc biệt:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim

“Trời xanh” là hình ảnh ẩn dụ, Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước,như

trời

xanh là mãi mãi (Tố Hữu), Bác đã hóa thành thiên nhiên bao la (trời

xanh), một thiên nhiên trường tồn (mãi mãi).Bác không mất, Bác còn sống

với đất nước thiên nhiên. Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau

xót vì sự ra đi của Người.Nỗi đau xót được nhà thơ biểu hiện cụ thể, trực

tiếp:

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Một từ “nhói” của nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên mọi lí lẽ,