CÂU 4/ PHÂN TÍCH BÀI “VIẾNG LĂNG BÁC” – VIỄN PHƯƠNG.

4.Khổ 4:

đã thẻ hiện như thế nào?

Cuối cùng dẫu xót đau đến mấy, cuộc chia biệt cũng phải xảy ra:

(luyến tiếc, thương trào nước

mắt)

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Một tiếng “thương” của miền Nam là trọn vẹn tình cảm của người miền

Nam đối với Bác. “Thương” ấy là yêu, là kính yêu, là quí trọng cả cuộc đời

cao thượng và vĩ đại của Bác đã giành hết cho nước, cho dân; ấy là cảm

động đến xót xa, ấy là xót đau vì nỗi đau mất Bác. Thương, thương đến

trào nước mắt, thật đúng là tình thương của nhân dân Việt Nam, nhân dân

miền Nam đối với Bác.

-Cùng với niềm thương trào nước mắt ấy, những lời lẽ tự nguyện cũng trào

-Ước nguyện của nhà thơ khi

dâng trong tâm trí:

sắp về Nam là gì? Điệp ngữ

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

muốn làm có tác dụng gì?

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Nhà thơ muốn hóa thân thành con chim hót quanh lăng Bác để làm vui Bác,

thành bông hoa tỏa hương để đem hương thơm tỏa lên hồn Bác, thành cây

tre trung hiếu để thể hiện tình cảm thủy chung của một người con với cha

( hiếu), một người đân đối với nước (trung) .Điệp ngữ “muốn làm...muốn

làm...muốn làm” thể hiện nguyện vọng thật chân thành,mãnh liệt .Tất cả

nguyện ước đều hướng về Bác, muốn gần Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui ,

muốn canh giấc ngủ của Bác.

Hình ảnh cây tre lại xuất hiện ở câu thơ cuối bài, với một nét nghĩa bổ

-Hình ảnh cây tre ở đây có gì

sung:cây tre trung hiếu. Sự lặp lại như vậy đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu

khác với hình ảnh cây tre ở

cuối tương ứng . Song không còn hàng tre khách thể mà đã hòa tan vào chủ

khổ đầu?

thể . Ý nguyện của chúng ta hòa trong ý nguyện nhà thơ:làm cây tre trung

III- KL;

hiếu mãi mãi bên người.

- Nêu ngắn gọn chủ đề ( niềm

III-Kết luận:

xúc động tràn đầy và lớn lao,

Cả bài thơ bốn khổ, khổ nào cũng trào dâng một niềm thương nhớ bao la là

xót thương vô hạn. Tình cảm với Bác chỉ có thể là tình cảm cao cả, nâng

tình cảm thành kính, sâu sắc và

cao tâm hồn con người.Bằng cách sử dụng điêu luyện những biện pháp tu

cảm động của tg – cũng là của

đồng bào miền Nam khi viếng

từ nhất là những hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, trang nhã, tác giả đã thể hiện tình

lăng Bác)

cảm ngọt ngào đằm thắm lại rất giản dị chân thành đối với Bác. “Viếng

-Những nét đặc sắc nghệ

lăng Bác” của Viễn Phương là đóng góp quí vào kho tàng thi ca viết về Hồ

thuật?(Giọng điệu , thể thơ,

Chủ Tịch, lãnh tụ vĩ đại và kính yêu của dân tộc.

hình ảnh )