VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG

3. Tâm trạngvà cảm xúc của tác giả.

a. Khổ 1

Tâm trạng của một người từ chiến trường miền Nam sao bao năm mong mỏi nay mới được ra

viếng Bác.

Tại đây, tgiả bắt gặp hình ảnh quen thuộc của Làng quê, con người Việt Nam: kiên cường, bất khuất,

dẻo dai. Đó là cây tre.(dẫn chứng)

b. Khổ 2.

Hình ảnh thực và ẩn dụ (mặt trời) sóng đôi nhau vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự

tôn kính của nhân dân, của tgiả đối với Bác.(dẫn chứng)

c. Khổ 3.

Khung cảnh và không khí trog Lăng rất thanh tịnh. Hình ảnh vầng trăng gợi nhớ đến tâm hồn

cao đẹp, trong sáng của Bác và những Vầng thơ tràn đầy ánh trăng của Bác. (dẫn chứng)

Bác còn sống mãi với non sông, đất nước như trời còn xanh mãi. Người đã hóa thành thiên

nhiên, đất nước, dân tộc. Dù vẫn tin như thế nhưng tác giả vẫn đau xót vì sự ra đi của Bác. Nổi đau

xót được nhà thơ thể hiện rất cụ thể trực tiếp => ẩn dụ sâu xa. (dẫn chứng)

d. Khổ 4.

Tâm trạng lưu luyến muốn ở mãi bên Lăng Bác, muốn hóa thân hòa nhập vào những cảnh vật

bvên trong Lăng Bác, canh giấc ngủ cho Bác (dẫn chứng) => điệp ngữ “muốn làm”

Hình ảnh “cây tre” tạo cho bài thơ có kết cấu “đầu cuối tương ứng”

Tóm lại.

Qua 4 khổ thơ khá cô đọng nhà thơ đã thể hiện được những n,iềm xúc động tràn đầy và lớn lao

trong lòng khi viếng Lăng Bác, những tình cảm thành kính sâu sắc với Bác.

4 Nghệ thuật bài thơ.

Giọng điệu vừ trang nghiêm, sâu sắc vừa tha thiết, đau xót, tự hào. Nhịp thơ linh hoạt.

Hình ảnh thực, ẩn dụ biểu tượng.