I/ TÌM HIỂU ĐỀ * NỘI DUNG

Câu 2: I/ Tìm hiểu đề * Nội dung: - Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác. - Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: th-ơng tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm -ớc muốn thiết tha đ-ợc hoá thân để đ-ợc gần Bác. * Nghệ thuật: - Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm. Dàn bài I/ Mở bài: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất n-ớc đ-ợc thống nhất để đ-ợc đến MB thăm Bác “ Miến Nam mong Bác nỗi mong cha” (“Bác ơi!” Tố H†u) - Bác ra đi để lại nỗi tiếc th-ơng vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào  sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”. II/ Thân bài: 4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nh-ng đ-ợc liên kết trong mạch cảm xúc. 1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ tr-ớc lăng Bác + Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác  Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác. + Cách x-ng hô: “Con” thân mật, gần gũi. + ấn t-ợng ban đầu là „hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu t-ợng của con ng-ời Việt Nam - “Hàng tre bát ngát” : rất nhiếu tre quanh lăng Bác nh- khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre. - “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu, t-ơi mát nh- tâm hồn, tính cách ng-ời Việt Nam. - “Đứng thẳng hàng” : nh- t- thế dáng vóc v†ng chãi, tế chỉnh cða dân tộc Việt nam.  K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còn gợi ra ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp đ-ợc dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê VN. 2. Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác. + Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ Mặt trời đi qua trên lăng / Mặt trời trong lăng rất đỏ Dòng người…/ tràng hoa… - Suy ngẫm về mặt trời của thời gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫn tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu. - Từ mặt trời của tự nhiên liên t-ởng và ví Bác cũng là 1 mặt trời – mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con ng-ời  nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác. + Hình ảnh dòng ng-ời / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác  sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện tình cảm th-ơng nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với 3. Khổ 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng + Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đ-ợc diễn tả : hình ảnh ẩn dú thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiến” – nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác. - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc. - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn. + “Vẫn biết trời xanh …. Trong tim‟ : Bác sống mãi vỡi trời đất non sông, nh-ng lòng vẫn quặn đau, một nõi đau nhức nhối tận tâm can  Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã đ-ợc biểu hiện rất chân thành, sâu sắc. 4. Khổ 4 : Tâm trạng l-u luyến không muốn rời. + Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, l-u luyến + Muốn làm con chim, bông hoa  để đ-ợc gần Bác. + Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy “trung vỡi n-ỡc, hiếu vỡi dân”.  Nhịp dồn dập, điệp từ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho các câu  thể hiện nỗi thiết tha với -ớc nguyện của nhà thơ. III/ Kết bài: - Âm h-ởng bài thơ tha thiết sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm. - Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bác. Đề 23