NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO TRONG XH XHCN

2, Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong XH XHCN:

- Thứ nhất: Nguyên nhân nhận thức.

+ Trình độ nhận thức KH của một số người chưa cao.

+ Nhiều hiện tượng tự nhiên- XH đến nay KH chưa giải thích được. Tâm lý sợ hãi

trông chờ thần, thánh, phật còn tồn tại (Có nhân dân các nước XHCN).

- Thứ hai: Nguyên nhân tâm lý

TG tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người.

Ý thức XH lạc hậu (bảo thủ hơn) so với tồn tại XH. TG lại là một trong những hình

thái ý thức XH bảo thủ nhất. TN, TG đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu

đậm => Nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân trở thành một kiểu sinh hoạt VH-TT

không thể thiếu của cuộc sống => Dù có những biến đổi lớn về KT, CT, XH … thì TN, TG

cũng không thay đổi ngay theo những biến đổi KT-XH mà nó phản ánh.

- Thứ ba: Nguyên nhân chính trị- XH.

Trong các nguyên tắc TG có nhiều điểm phù hợp với CNXH, với đường lối, chính

sách của Nhà nước XHCN.

Các thế lực chính trị lợi dụng TG phục vụ mưu đồ chính trị của mình => đấu tranh

GC vẫn diễn ra phức tạp, nhiều hình thức.

- Thứ tư: Nguyên nhân kinh tế.

Trong CNXH vẫn còn tồn tại loại hình sở hữu tư nhân, cơ chế KT thị trường, đời

sống KT chưa cao => TG là giải pháp đối với nhiều người.

- Thứ năm: Nguyên nhân văn hoá.

Đa số các TG gắn với sinh hoạt VH của nhân dân => DO đó, việc bảo tồn và phát huy

bản sắc VH đòi hỏi phải bảo tồn các giá trị TG ở một mức độ nhất định.